Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 kết nối tri thức với cuộc sống Chủ đề 9 - Tuần 27

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 9 - Tuần 27. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 9. TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP

TUẦN 27: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG 3 CHỦ ĐỀ 9

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Có mấy bước để thực hiện lập kế hoạch trải nghiệm một ngành nghề ở địa phương?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 2: Bước đầu khi lập kế hoạch trải nghiệm ngành nghề tại địa phương cần xác định những gì?

A. Mục tiêu trải nghiệm nghề, phương tiện thực hiện

B. Thời gian, địa điểm trải nghiệm nghề

C. Nội dung, nhiệm vụ, cách thức tiên hành trải nghiệm nghề

D. Cả A, B, C

Câu 3: Bước thứ hai khi lập kế hoạch trải nghiệm ngành nghề tại địa phương là gì?

A. Cá nhân lập kế hoạch trải nghiệm nghề mà em quan tâm ở địa phương.

B. Lập kế hoạch trải nghiệm nghề ở địa phương theo nhóm

C. Trình bày kế hoạch trải nghiệm nghề em quan tâm ở địa phương.

D. Thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề/ nhóm nghề.

Câu 4: Bước thứ ba khi lập kế hoạch trải nghiệm ngành nghề tại địa phương là gì?

A. Cá nhân lập kế hoạch trải nghiệm nghề mà em quan tâm ở địa phương.

B. Lập kế hoạch trải nghiệm nghề ở địa phương theo nhóm

C. Trình bày kế hoạch trải nghiệm nghề em quan tâm ở địa phương.

D. Thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề/ nhóm nghề.

Câu 5: Khi thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề/nhóm nghề tại địa phương, chúng ta cần làm gì?

A. Triển khai công việc, liên hệ hộ gia đình hoặc chủ cơ sở sản xuất mà nhóm quan tâm.

B. Thực hiện tham quan, phỏng vấn và làm một số công việc của nghề khi trải nghiệm.

C. Trình bày kế hoạch trải nghiệm nghề em quan tâm ở địa phương.

D. Cả A, B đều đúng

Câu 6: Trong quá trình tham quan, phỏng vấn và làm một số công việc của nghề khi trải nghiệm, chúng ta cần chú ý những gì?

A. Tìm hiểu, quan sát những hoạt động của người lao động và những nhiệm vụ chủ yếu của nghề

B. Cách thức người lao động sử dụng các thiết bị, dụng cụ lao động

C. Ghi tóm tắt nội dung tìm hiểu, quan sát được theo nhiệm vụ được phân công.

D. Cả A, B, C

Câu 7: Người có tính thích khám phá, tuân thủ kỉ luật và có khả năng tìm hiểu các bài toán hay những vấn đề về khoa học hợp với nhóm nghề nào sau đây?

A. Công nghệ kĩ thuật

B. Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên

C. Nghệ thuật

D. Du lịch, khách sạn, thể thao và dịch vụ cá nhân

Câu 8: Người có tính cởi mở, thân thiện và có khả năng trong hoạt động nghệ thuật hợp với nhóm nghề nào sau đây?

A. Nghệ thuật, Dịch vụ xã hội, Du lịch, khách sạn, thể thao và dịch vụ cá nhân.

B. Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên

C. Dịch vụ xã hội, Kinh doanh và quản lý

D. Máy tính và công nghệ thông tin

Câu 9: Người có tính nhiệt tình, trung thực, cởi mở và có khả năng tổ chức, điều hành và thuyết phục mọi người, thích mua bán và kinh doanh ý tưởng hợp với nhóm nghề nào sau đây?

A. Nghệ thuật, Dịch vụ xã hội, Du lịch, khách sạn, thể thao và dịch vụ cá nhân.

B. Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên

C. Dịch vụ xã hội, Kinh doanh và quản lý

D. Máy tính và công nghệ thông tin

Câu 10: Người có tính tỉ mỉ cẩn thận và có khả năng với những con số, sổ sách hay máy móc theo một hệ thống, một trật tự nhất định hợp với nhóm nghề nào sau đây?

A. Nghệ thuật, Dịch vụ xã hội, Du lịch, khách sạn, thể thao và dịch vụ cá nhân.

B. Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên

C. Dịch vụ xã hội, Kinh doanh và quản lý

D. Máy tính và công nghệ thông tin

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Khi kết thúc buổi trải nghiệm chúng ta cần làm gì?

A. Thực hiện một số công việc của nghề các em có thể tham gia để trải nghiệm.

B. Kết thúc buổi trải nghiệm cần phải gửi lời cảm ơn.

C. Ghi tóm tắt nội dung tìm hiểu, quan sát được theo nhiệm vụ được phân công.

D. Cách thức người lao động sử dụng các thiết bị, dụng cụ lao động

Câu 2: Các kênh em có thể tìm hiểu thông tin về nhóm nghề là?

A. Các chuyên gia hướng nghiệp.

B. Các chương trình hướng nghiệp của nhà trường.

C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.

Câu 3: Ở mỗi địa phương đều có những lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nào sau đây?

A. Hoạt động sản xuất

B. Hoạt động kinh doanh

C. Hoạt động dịch vụ

D. Cả A, B, C

Câu 4: Yêu cầu cơ bản đối với người lao động bao gồm

A. Kiên trì, chăm chỉ, khéo tay

B. Thích và có khả năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật nuôi

C. Có kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật sản xuất

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 5: Ý nào dưới đây là cách tìm hiểu thông tin nghề nghiệp?

A. Tham quan và trải nghiệm với nghề.

B. Xin tham vấn ý kiến từ chuyên gia hướng nghiệp.

C. Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát những người làm nghề.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Em hãy lựa chọn đối tượng và nội dung để xin ý kiến tham vấn định hướng nghề nghiệp trong trường hợp dưới đây

“ Nhóm bạn thân trong ban nhạc đang rủ Mai thi cùng trường nghệ thuật nhưng bố mẹ Mai lại không muốn Mai thi vào trường nghệ thuật.”

A. Mai cần xác định xem mình thích học hay không, chọn theo sở thích cá nhân của bản thân

B. Mai nên tìm hiểu những nghề nghiệp từ mọi người xung quanh và người thân của mình, xác định nghề nào mình hứng thú nhất

C. Nếu Mai cảm thấy mình yêu thích lĩnh vực công nghệ thông tin thì nên lựa chọn nghề nghiệp theo cái mà mình yêu thích nhất để có thể đam mê theo đuối nó

D. Đáp án khác

Câu 2: Em hãy lựa chọn đối tượng và nội dung để xin ý kiến tham vấn định hướng nghề nghiệp trong trường hợp dưới đây

“ Bắt đầu vào lớp 10, với ý định trở thành nhà kinh tế, Ngọc dành nhiều thời gian học tập cho các môn thuộc nhóm khoa học xã hội, môn Sinh học và môn Tin học. Theo Ngọc, những môn này sẽ chuẩn bị tố cho nghề nghiệp tương lai của mình. Nhưng đến cuối năm lớp 10, Ngọc lại thấy mình có khả năng về lĩnh vực công nghệ thông tin và Ngọc đam mê với lĩnh vực này. Ngọc muốn chuyển hướng nghề nghiệp sang lĩnh vực công nghệ thông tin”

A. Ngọc cần xác định xem mình thích học hay không, chọn theo sở thích cá nhân của bản thân

B. Ngọc nên tìm hiểu những nghề nghiệp từ mọi người xung quanh và người thân của mình, xác định nghề nào mình hứng thú nhất

C. Nếu Ngọc cảm thấy mình yêu thích lĩnh vực công nghệ thông tin thì nên lựa chọn nghề nghiệp theo cái mà mình yêu thích nhất để có thể đam mê theo đuối nó

D. Đáp án khác

Câu 3: Em hãy lựa chọn đối tượng và nội dung để xin ý kiến tham vấn định hướng nghề nghiệp trong trường hợp dưới đây

“ Tiến không biết mình có năng lực gì và cũng chưa xác định được mình hứng thú với nghệ nào nên không biết lựa chọn nghề nào cho phù hợp.”

A. Tiến cần xác định xem mình thích học hay không, chọn theo sở thích cá nhân của bản thân

B. Tiến nên tìm hiểu những nghề nghiệp từ mọi người xung quanh và người thân của mình, xác định nghề nào mình hứng thú nhất

C. Nếu Tiến cảm thấy mình yêu thích lĩnh vực công nghệ thông tin thì nên lựa chọn nghề nghiệp theo cái mà mình yêu thích nhất để có thể đam mê theo đuối nó

D. Đáp án khác

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch học tập theo nhóm nghề lựa chọn là gì?

A. Giúp cá nhân thấy rõ mục địch cần đạt được

B. Thấy rõ được nội dung cần thực hiện để định hướng tốt hơn

C. Đảm bảo yếu tố thời gian cho cả chặn đường hướng nghiệp

D. Cả A, B, C

Câu 2: Yêu cầu cơ bản đối với người lao động bao gồm những gì?

A. Kiên trì, chăm chỉ, khéo tay

B. Thích và có khả năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật nuôi

C. Có kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật sản xuất

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 kết nối tri thức với cuộc sống - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay