Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo Bài 4: mùa thu về trùng khánh nghe hạt dẻ hát

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 4_Đọc_Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 4: QÙA TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

ĐỌC BÀI: MÙA THU VỀ TRÙNG KHÁNH NGHE HẠT DẺ HÁT (Y PHƯƠNG)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào?

A. Thái

B. Tày

C. Chăm

D. Khme

Câu 2: Tác giả Y Phương sinh năm bao nhiêu?

A. 1945

B. 1946

C. 1947

D. 1948

Câu 3: Y Phương có tên thật là gì?

A. Hữa Vĩnh Sước

B. Phan Ngọc Hoan

C. Phan Thanh Viễn

D. Phạm Bá Ngoãn

Câu 4: Ông phục vụ quân đội trong thời kì nào?

A. Kháng chiến chống Pháp

B. Kháng chiến chống Mỹ

C. Cả hai cuộc kháng chiến

D. Ông không tham gia quân đội

Câu 5: Từ sau 1981, Y Phương công tác tại đâu?

A. Sở văn hóa và thông tin tỉnh Bắc Kạn

B. Sở văn hóa và thông tin tỉnh Cao Bằng

C. Sở văn hóa và thông tin tỉnh Điện Biên

D. Sở văn hóa và thông tin Lạng Sơn

Câu 6: Y Phương từng giữ chức vụ gì trong Hội Văn nghệ Cao Bằng?

A. Tổng thư kí

B. Tổng biên tập

C. Phó chủ tịch

D. Chủ tịch

Câu 7: Ông từng giữ chức chủ tịch Hội văn nghệ Cao Bằng từ năm bao nhiêu?

A. 1990

B. 1991

C. 1992

D. 1993

Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm thơ của Y Phương?

A. Mạnh mẽ, chân thực và trong sáng

B. Bình dị, nhẹ nhàng

C. Tư duy giàu hình ảnh của người dân tộc miền núi

D. Đậm bản sắc vùng cao

Câu 9: Y Phương từng được nhận giải thưởng gì?

A. Giải thưởng Hồ Chí Minh

B. Giải thưởng Nobel về văn học

C. Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật

D. Ông chưa nhận được giải thưởng nào

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là tác phẩm của Y Phương?

A. Mưa xuân trên đất này

B. Lời chúc

C. Người hoa núi

D. Đàn then

Câu 2: Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được trích từ tác phẩm nào?

A. Người hoa núi

B. Đàn then

C. Tháng Giêng - tháng Giêng một vòng dao quắm

D. Lời chúc

Câu 3: Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được chia thành mấy phần?

A. 2 phần

B. 3 phần

C. 4 phần

D. 5 phần

Câu 4: Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 5: Theo tác giả, hạt dẻ ở đâu ngon ngọt và thơm bùi không đâu có?

A. Lạng Sơn

B. Hà Giang

C. Trùng Khánh

D. Lào Cai

Câu 6: Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng sẽ như thế nào?

A. Mùi vị hoàn toàn khác lạ

B. Màu sắc dại hơn

C. To nhỏ khác nhau

D. Tất cả đáp án trên

Câu 7: Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình gì?

A. Tròn đều

B. Hình vuông

C. Hình chữ nhật

D. Tam giác

Câu 8: Theo tác giả, hạt dẻ Trùng Khánh có đặc điểm như thế nào?

A. Vỏ cứng, mỏng, có nhiều lồng măng

B. Vỏ mỏng, mềm, có nhiều lồng măng

C. Vỏ cứng, dày, có nhiều lồng măng

D. Vỏ mềm, dày, có nhiều lồng măng

Câu 9: Theo tác giả, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa nào?

A. Xuân

B. Hạ

C. Thu

D. Đông

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Theo tác giả, hạt dẻ trộn với món ăn nào là một phát minh mới của người anh rể ông?

A. Cốm

B. Chuối

C. Hạt sen

D. Sắn

Câu 2: Theo tác giả, vì sao giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì?

A. Vì nó đắt đỏ, hiếm có

B. Vì nó to hơn những loại hạt dẻ khác

C. Vì nó khó trồng

D. Vì nó ngọt thơm bởi tay người trông và bón chăm

=> Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Văn bản 2 - Mùa thu về trùng khánh

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay