Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Làng em

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài đọc 3 - Làng em. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 12: ĐỒNG QUÊ YÊU DẤU

BÀI ĐỌC 2: HƯƠNG LÀNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Tác giả của bài đọc trên là ai?

A. Quang Huy

B. Xuân Quỳnh

C. Băng Sơn

D. Nam Cao

Câu 2: Làng của tác giả là một ngôi làng như thế nào?

A. Làng nghèo

B. Làng giàu

C. Làng khác giả

D. Tất cả phương án tên đều sai

Câu 3: Làng nghèo nên chẳng có đất để làm gì?

A. Trồng quả

B. Trồng lúa

C. Trồng mía

D. Trồng hoa

Câu 4: Tuy nghèo, nhưng đi trong làng tác giả luôn thấy làn hương gì?

A. Mộc mạc

B. Chân chất quen thuộc của làng quê

C. Nhộn nhịp

D. Phương án A và B đều đúng

Câu 5: Tháng ba. tháng tư là mùa hoa gì thơm lạ lùng?

A. Hoa hồng

B. Hoa sen

C. Hoa cau

D. Hoa tam giác mạch

Câu 6: Tháng tám, tháng chín là mùa hoa gì?

A. Hoa mười giờ

B. Hoa ngâu

C. Hoa đồng tiền

D. Hoa hướng dương

Câu 7: Hoa ngâu ẩn mình ở đâu?

A. Dưới tán cây cổ thụ

B. Sau tầng lá xanh rập rạp, thơm nồng nàn

C. Sau bụi tre làng

D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 8: Chiều chiều thì mùi hoa gì thoảng nhẹ đâu đây?

A. Hoa thiên lý

B. Hoa ngâu

C. Hoa đồng tiền

D. Hoa hướng dương

Câu 9: Ngày mùa mùi thơm như thế nào?

A. Mùi thơm từ đồng thơm vào

B. Thơm trên đường làm, thơm ngoài sân đình

C. Thơm trên các ngõ

D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 10: Ngày mùa đó là mùi thơm của cái gì?

A. Hương cốm

B. Hương lúa

C. Hương rơm rạ

D. Tất cả phương án trên đều đúng

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Khi nghe mùi thơm của ngày mùa tác giả chỉ muốn làm gì ?

A. Cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở no nê

B. Bịt mũi lại vì mùi quá nồng

C. Gói mùi hương đem về

D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 2: Mùa xuân tác giả đã làm gì?

A. Ngắt một cái lá chanh, lá bưởi

B. Ngắt lá xương sông

C. Một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, một nhánh bạc hà

D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 3: Mộc mạc được hiểu là?

A. Phá cách

B. Sáng tạo cái mới

C. Khác biệt

D. Giản dị, đơn sơ, giữ nguyên vẻ đẹp tự nhiên

Câu 4: Đượm được hiểu là?

A. Buồn bã

B. Vui vẻ

C. Thấm sâu, đậm vào bên trong

D. Lưu luyến, khó rời

Câu 5: Theo em vì sao bài văn có tên là hương làng?

A. Vì làng quê tác giả luôn có những làn hương mộc mạc, quen thuộc, chân chất.

B. Vì tên này hay

C. Vì quê tác giả toàn mùi hương

D. Tất cả phương án trên đều đúng

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Từ ngữ nào trong bài văn tả hương thơm của hoa, lá?

A. Thoảng nhẹ

B. Thơm lạ lùng

C. Thơm nồng nàn

D. Cả A, B, C

Câu 2: Theo em, vì sao bài văn có tên là “Hương làng”?

A. Bài văn có tên là Hương làng vì tác giả ở làng quê

B. Bài văn có tên là Hương làng vì tác giả thích mùi hương từ thiên nhiên

C. Bài văn có tên là Hương làng vì làng quê tác giả luôn có những làn hương mộc mạc, quen thuộc, chân chất.

D. Cả A, B đều đúng

Câu 3: Điền vào chỗ trống sau “Hít thở những mùi thơm ấy giống như hít hà ...”

A. những làn hương mộc mạc, quen thuộc, chân chất.

B. hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau

“Con mẹ đẹp sao

Những hòn tơ nhỏ

Chạy như lăn tròn

Trên sân, trên cỏ.”

                                                                                                       Phạm Hổ

A. Chạy so sánh với lăn tròn

B. Lượn lờ đờ so sánh với trôi trong nắng.

C. Chồm lên hụp xuống so sánh với nô giỡn.

D. Đáp án khác

Câu 2:  Tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong câu văn sau

“Những con bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng.”

                                                                                                       Vũ Tú Nam                                                     

A. Chạy so sánh với lăn tròn

B. Lượn lờ đờ so sánh với trôi trong nắng.

C. Chồm lên hụp xuống so sánh với nô giỡn.

D. Đáp án khác

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay