Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Con kênh xanh giữa lòng thành phố
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài đọc 4 - Con kênh xanh giữa lòng thành phố. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 cánh diều (bản word)
BÀI 13: CUỘC SỐNG ĐÔ THỊBÀI ĐỌC 4: CON KÊNH XANH GIỮA LÒNG THÀNH PHỐA. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Tác giả của bài đọc là ai?
A. Tố Hữu
B. Thanh Thảo
C. Xuân Quỳnh
D. Nguyễn Minh
Câu 2: Trận bóng vừa bắt đầu thì ai lấy được bóng?
A. Minh
B. Quang
C. Thu
D. Đức
Câu 3: Quang bấm nhẹ bóng sang cho ai?
A. Vũ
B. Đức
C. Hiệp
D. Hoài
Câu 4: Cánh trái trống Vũ truyền bóng cho ai?
A. Minh
B. Thu
C. Long
D. Đức
Câu 5: Long dốc bóng nhanh về phía nảo?
A. Phía đối phương
B. Phía sau
C. Phía đồng đội
D. Phía khung thành đối phương
Câu 6: Bỗng có tiếng gì làm cậu sững lại?
A. Kít...ít
B. Aaaa...
C.Ô...
D Á...
Câu 7: Xuýt nữa thì bạn nhỏ bị làm sao?
A. Tông phải xe đạp
B. Tông phải ô tô
C. Tông phải xe máy
D. Tông phải xe ba gác
Câu 8: Vụ việc đó đã làm cho cả đám như thế nào?
A. Chạy tán loạn
B. Sợ hãi
C. Buồn cười
D. Hào hứng
Câu 9: Bọn trẻ đá bóng ở đâu?
A. Sân bóng
B. Dưới sân nhà
C. Lòng đường
D. Sau trường
Câu 10: Một lát sau bọn trẻ lại rủ nhau làm gì?
A. Chơi cờ
B. Chơi bóng rổ
C. Chơi bóng chuyền
D. Chơi bóng đá
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Quang quyết định chơi gì?
A. Chơi cờ
B. Chơi bóng rổ
C. Chơi bóng chuyền
D. Chơi bóng đá
Câu 2: Quang co chân sút thì quả bóng chệch đi đâu?
A. Đi ra ngoài
B. Đi ra vườn
C. Ra ao
D. Chệch lên vỉa hè
Câu 3: Cậu sút bóng phải ai?
A. Bà lão
B. Em nhỏ
C. Ông già
D. Cụ già
Câu 4: Sau khi bị sút vào đầu, cụ già đã có trạng thái như thế nào?
A. Cụ lảo đảo
B. Ôm lấy đầu
C. Khụy xuống
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 5: Sau đó, ai đã đỡ lấy cụ?
A. Một chị gái
B. Một người qua đường
C. Một anh trai
D. Một người đứng tuổi
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Thủ đô của Hàn Quốc là gì?
A. Hà Nội
B. Bắc Kinh
C. Xơ-un
D. Băng Cốc
Câu 2: Hàn Quốc thuộc châu lục nào?
A. Châu Á
B. Châu Đại Dương
C. Châu Mĩ
D. Châu Phi
Câu 3: Nhóm từ nào dưới đây là những từ chỉ sự vật?
A. thanh bình, hiện đại, thuận tiện, ô nhiễm, phát triển, tráng lệ.
B. thị trấn, thành phố, công viên, thị xã , đô thị, giao thông.
C. hiện đại, thuận tiện, ô nhiễm
D. ô nhiễm, phát triển, tráng lệ.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Bài đọc gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Cần làm sạch kênh rạch để hạn chế ô nhiễm mạch nước
B. Em mong con kênh (dòng sông) nơi em ở cũng được cải tạo sạch đẹp.
C. Cần giữ cho môi trường đô thị luôn xanh, sạch, đẹp.
D. Đáp án khác
Câu 2:Câu nào dưới đây chứa từ chỉ đặc điểm?
A. Công viên gần nhà em rất yên bình.
B. Nhà ông bà em ở thị trấn.
C. Thành phố nơi em sinh sống ngày càng phát triển
D. Cả A, C đều đúng
B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
1. D | 2. B | 3. A | 4. C | 5. D | 6. A | 7. C | 8. A | 9. C | 10. B |
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
1. B | 2. D | 3. D | 4.D | 5. D |
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
1.C | 2. A | 3. B |
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
1. C | 2. D |
BÀI 13: CUỘC SỐNG ĐÔ THỊBÀI ĐỌC 2: NHỮNG TẤM CHÂN TÌNHA. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Bài đọc trên của tác giả nào?
A. Thanh Thảo
B. Tố Hữu
C. Nam Cao
D. Lê Hà
Câu 2: Khổ đầu bài đọc tác giả đến thăm địa điểm nào?
A. Hà Nội
B. Thành Phố Hồ Chí Minh
C. Đà Nẵng
D. Phú Quốc
Câu 3: Tác giả đã bị choáng ngợp bởi điều gì ở nơi đây?
A. Thành phố khác xa nơi tôi sống
B. Thành phố giống nơi mình đã sống
C. Có nhiều thú vui
D. Không có gì đặc biệt
Câu 4: Thành phố đon tác giả bằng điều gì?
A. Tràng pháo tay
B. Những cơn mưa rào
C. Những cơn mưa rào bất chợt
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 5: Mưa ở thành phố Hồ Chí Minh khác với mưa ở đâu?
A. Hà Nội
B. Miền trung
C. Miền bắc
D. Tây Nguyên
Câu 6: Cơn mưa ở Hồ Chí Minh khác ngoài bắc như thế nào?
A. Mưa đến chậm
B. Kết thúc lâu
C. Mưa đến nhanh, kết thúc nhanh
D. Mưa đến chậm, kết thúc chậm
Câu 7: Mưa ngoài bắc có đặc điểm như thế nào?
A. Rất to
B. Mưa rất lâu
C. Mưa kèm theo bão
D. Mưa rả rích
Câu 8: Lần thứ hai trở lại thành phố Hồ Chí Minh, thành phố chào đón tác giả như thế nào?
A. Bằng những cơn mưa
B. Bằng những cơn gió mát
C. Bằng những cơn gió lạnh
D. Bằng cái nắng chói chang
Câu 9: Tác giả ghé quán gì sau lần trở lại thứ hai này?
A. Quán xôi
B. Quán nước
C. Quán cháo
D. Quán hủ tiếu ven đường
Câu 10: Có lần đi ăn tối tác giả lay hoay với bậc vỉa hè cao không lăn nổi ai đã giúp đỡ tác giả?
A. 2 Người uống cà phê ven đường
B. 3 người uống cà phê ven đường
C. 4 người uống cà phê ven đường
D. 5 Người uống cà phê ven đường
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Tuy ở thành phố ít ngày nhưng tác giả cảm nhận được điều gì?
A. Sự ích kỉ
B. Sự tử tế
C. Sự dũng cảm
D. Cảm nhận được biết bao ân tình
Câu 2: Sau khi được giúp lên được bậc vỉa hè, tác giả đã nghĩ lại câu nói của ai?
A. Bố
B. Chú bán hủ tiếu
C. Cô bán hủ tiếu
D. Chị bán hủ tiếu
Câu 3: Khi đi ăn ở quán hủ tiếu, chú bán hủ tiếu thấy tác giả đã có hành động gì?
A. Đuổi tác giả đi
B. Bảo út mang cho cái mâm lớn để đặt tô lên
C. Bảo út mang cho cái mâm nhỏ để đặt tô lên
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 4: Khi tác giả cảm ơn chú bán hủ tiếu, thì chú đã nói câu gì?
A. Không sao đâu em
B. Không có chi
C. Không cần khách xáo
D. Có gì đâu, con! Người với người trông nhau mà sống
Câu 5: Hủ tiếu là ngôn ngữ địa phương của vùng nào?
A. Miền bắc
B. Miền trung
C. Miền nam
D. Tất cả phương án trên đều sai
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Tấm chân tình là gì?
A. bị tác động mạnh và bất ngờ trước sự lộng lẫy, náo nhiệt
B. tấm lòng chân thành, tình cảm chân thành
C. nhìn nhau, để ý đến nhau
D. bấy nhiêu, bao nhiêu
Câu 3: Em hãy đặt câu bày tỏ cảm xúc của em về thời tiết ở Thành phố Hồ Chí Minh dựa vào nội dung bài đọc
A. Thành phố Hồ Chí Minh thường có những cơn mưa vào bất chợt.
B. Con người ở Thành phố Hồ Chí Minh rất thân thiện, nhiệt tình và hiếu khách.
C. Thành phố đón tôi bằng cơn mưa rào bất chợt.
D. Mưa đến nhanh và kết thúc cũng nhanh, chẳng rả rích như những cơn mưa ngoài Bắc.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 2:Tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh là gì?
A. Hà Thành
B. Nghệ Tĩnh
C. Xứ Quảng
D. Sài Gòn
=> Giáo án tiếng việt 3 cánh diều bài đọc 4: Con kênh xanh giữa lòng thành phố (2 tiết)