Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 1: Liên hợp quốc

Giáo án bài 1: Liên hợp quốc sách Lịch sử 12 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Lịch sử 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 1: Liên hợp quốc

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

BÀI 1: LIÊN HỢP QUỐC 

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Nêu được bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc; Trình bày được mục tiêu, nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc; Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về quá trình thành lập Liên hợp quốc.

  • Nêu được vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình, anh ninh quốc tế.

  • Trình bày được vai trò của Liên hợp quốc trong việc thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân; trong việc đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. 

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu lịch sử: Nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử (tư liệu viết, hình ảnh,…), biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu về Liên hợp quốc. 

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc; Trình bày được mục tiêu, nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc; Nêu được vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình, anh ninh quốc tế; Trình bày được vai trò của Liên hợp quốc trong việc thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân; trong việc đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội. 

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm được tư liệu về một số cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam. 

3. Phẩm chất

  • Có ý thức trân trọng vai trò của Liên hợp quốc đối với hòa bình, an ninh, phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.

  • Bản đồ thế giới. 

  • Hình ảnh, video clip, tư liệu sưu tầm về bài học Liên hợp quốc.

  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều. 

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Liên hợp quốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:

- HS hình dung các nội dung sẽ tìm hiểu về tổ chức Liên hợp quốc.

- Tạo tâm thế, kích thích được sự hứng thú, mong muốn tìm hiểu nội dung bài học mới của HS, định hướng nhiệm vụ cho HS trong bài học mới. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021 (ngày 7/6/2019) và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021 có ý nghĩa gì?

c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS xem hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021 kết hợp dẫn dắt: Ngày 7/6/2019, tại phiên họp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ở Niu Y-oóc (Mỹ), Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021, với số phiếu bầu là 192/193. Đây là lần thứ hai Việt Nam đảm nhiệm vị trí này trong Liên hợp quốc – tổ chức chính phủ lớn nhất thế giới.

Toàn cảnh khóa họp 73 Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York, Mỹ, ngày 25/9/2018. (Ảnh: AFP/ TTXVN)

Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung (phải, hàng thứ 2, bên trái) dẫn đầu vui mừng sau khi kết quả bỏ phiếu cho thấy Việt Nam được bầu chọn là Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020-2021, tại New York, Mỹ ngày 7/6/2019. (Ảnh: THX/TTXVN)

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung, Trưởng đoàn Việt Nam trong cuộc họp báo tại New York, Mỹ. Ông bày tỏ sự cảm ơn tới cộng đồng quốc tế và cam kết Việt Nam sẽ đóng vai trò xây dựng và có trách nhiệm trên cương vị mới tại HĐBA LHQ. (Ảnh: THX/TTXVN)

Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung (phải) cùng đại diện bốn quốc gia trúng cử Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020-2021, tại New York, Mỹ ngày 7/6/2019. (Ảnh: THX/TTXVN)

Việt Nam vui mừng trúng cử Ủy viên

không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

https://www.youtube.com/watch?v=0pEXN-TJe-A

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi: Việc Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021 có ý nghĩa gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của việc Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Việc Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021 (ngày 7/6/2019) là vinh dự, trách nhiệm và niềm tự hào chính đáng của chúng ta. Đó là sự khẳng định tính đúng đắn của đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam; là sự ghi nhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với vai trò và đóng góp xứng đáng của Việt Nam vào công việc quốc tế và khu vực. Đồng thời, cho thấy vị thế của Việt Nam đã chuyển từ “tham gia tích cực” sang “chủ động” đóng góp xây dựng, định hình “luật chơi” chung.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới. Từ khi thành lập đến nay, tổ chức này đã đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh quốc tế; thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế; đảm bảo quyền con người và phát triển văn hóa, xã hội ở các quốc gia. Vậy tổ chức này được thành lập trong bối cảnh nào? Nguyên tắc hoạt động như thế nào? Vai trò của tổ chức trong thực tiễn lịch sử ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Liên hợp quốc. 

Liên Hợp Quốc – Wikipedia tiếng Việt

Quốc kì Liên hợp quốc

Các thành viên của Liên Hợp Quốc

Các thành viên của Liên Hợp Quốc

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về Liên hợp quốc

Hoạt động 1.1. Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được bối cảnh lịch và quá trình hình thành Liên hợp quốc.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 2, mục Góc khám phá, thông tin mục 1a SGK tr.4, 5 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Nêu bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành tổ chức Liên hợp quốc. 

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS về bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành tổ chức Liên hợp quốc. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 2, mục Góc khám phá, thông tin mục 1a SGK tr.4, 5 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Nêu bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành tổ chức Liên hợp quốc. 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH

HÌNH THÀNH LIÊN HỢP QUỐC

- Bối cảnh lịch sử

……………

- Quá trình hình thành Liên hợp quốc

+ Ngày 12/6/1941:…

+ Ngày 30/10/1943:…

+ Từ ngày 28/11 đến 1/12/1943:…

+ Từ ngày 4/2 đến 11/2/1945:…

+ Từ 25/4 đến 26/6/1945:…

+ Ngày 24/10/1945:……

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc (Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1). 

- GV mở rộng kiến thức, giới thiệu cho HS: Ngày 31/10/1947, Đại hội Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24/10 hằng năm là Ngày Liên hợp quốc. 

Khóa họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc nhân dịp 

Kỉ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1995)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 cặp đôi lần lượt trình bày bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc theo Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

+ Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra ác liệt, các nước Đồng minh nhận thấy cần có một tổ chức mới thay cho Hội Quốc liên trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, ngăn ngừa Chiến tranh. Vì vậy, việc thành lập Liên hợp quốc là rất cần thiết.

Quá trình hình thành Liên hợp quốc kéo dài từ năm 1941 đến 1945, trải qua nhiều sự kiện, gắn với vai trò quan trọng của Chính phủ Liên Xô, Mỹ, Anh.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.  

1. Một số vấn đề cơ bản về Liên hợp quốc

a. Bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành

Phiếu học tập số 1 về Bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tư liệu 1: Cờ của Liên hợp quốc được thông qua ngày 7/12/1946, có biểu tượng màu trắng trên nền màu xanh. Màu xanh tượng trưng cho tinh thần hướng đến một thế giới yên bình. Biểu tượng được thiết kế trên lá cờ là một bản đồ thế giới, lấy điểm bắt đầu ở Bắc Cực kéo dài đến 60 độ vĩ nam và bao gồm năm vòng tròn đồng tâm, được bao quanh bởi hai nhánh ô-liu biểu tượng của hòa bình.

Liên Hợp Quốc – Wikipedia tiếng Việt

Quốc kì Liên hợp quốc

Trụ sở Liên hợp quốc tại 

thành phố Niu Oóc (Mỹ) ngày nay

Tư liệu 2:

Video quá trình hình thành Liên hợp quốc:

https://www.youtube.com/watch?v=2TSq3w73a40

Video Hiến chương Liên hợp quốc 1945:

https://www.youtube.com/watch?v=SMtCHB7WpTM

 

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH

HÌNH THÀNH LIÊN HỢP QUỐC

- Bối cảnh lịch sử

+ Giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng minh nhận thấy sự cần thiết:

  • Hợp tác để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh.

  • Xác lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hòa bình và trật tự thế giới. 

+ Phù hợp với khát vọng được sống trong hòa bình của nhân dân thế giới.

- Quá trình hình thành Liên hợp quốc

+ Ngày 12/6/1941: Tại Luân Đôn (Anh), các nước Đồng minh ra tuyên bố cam kết hợp tác trong chiến tranh và hòa bình.

→ Hướng tới thành lập Liên hợp quốc.

+ Ngày 30/10/1943: Tại Mát-xcơ-va, chính phủ Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Hoa Dân Quốc kêu gọi thành lập tổ chức quốc tế duy trì hòa bình, an ninh. 

+ Từ ngày 28/11 đến 1/12/1943: Tại Hội nghị Tê-hê-ran, nguyên thủ Liên Xô, Mỹ, Anh quyết tâm thành lập tổ chức quốc tế duy trì hòa bình, an ninh.

+ Từ ngày 4/2 đến 11/2/1945: Tại Hội nghị I-an-ta, nguyên thủ Liên Xô, Mỹ, Anh thành lập Liên hợp quốc. 

+ Từ 25/4 đến 26/6/1945: Đại diện 50 nước thông qua Hiến chương Liên hợp quốc (tại Mỹ). 

+ Ngày 24/10/1945: Các nước thành viên phê chuẩn Hiến chương. Liên hợp quốc chính thức được thành lập. 

 

Hoạt động 1.2. Tìm hiểu về mục tiêu và nguyên tắc hoạt động

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 3, Tư liệu, mục Góc mở rộng, thông tin mục 1b SGK tr.5, 6 và trả lời câu hỏi: Trình bày mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc.

d. Tổ chức thực hiện:

 

----------------------

--------Còn tiếp--------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 1: Liên hợp quốc
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. ASEAN: NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 5: Cộng đồng ASEAN Từ ý tưởng đến hiện thực
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NAY)

Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠI

Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài Thực hành Chủ đề 6

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 1: Liên hợp quốc
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 1: Liên hợp quốc (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. ASEAN: NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 5: Cộng đồng ASEAN Từ ý tưởng đến hiện thực
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 5 Cộng đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến hiện thực (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NAY)

Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) (P3)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Thực hành Chủ đề 3
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Thực hành Chủ đề 3 (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 cánh diều Thực hành Chủ đề 6

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1 Phần I: Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1 Phần II: Một số tín ngưỡng ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1 Phần III: Một số tư tưởng và tôn giáo ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần III: Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Một số khái niệm (Toàn cầu hoá, Hội nhập quốc tế)
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 3

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P4)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P5)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P6)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P7)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần III: Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Một số khái niệm (Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Một số khái niệm (Hội nhập quốc tế)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Tác động của toàn cầu hoá đối với Việt Nam)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế) (1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế) (2)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay