Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức Chủ đề 8: Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân

Bộ câu hỏi tự luận kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 8: Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8

Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân

Câu 1: Công dân có những quyền nào trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội?

Trả lời:

Công dân có các quyền trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội như:

- Quyền bình đẳng. - Quyền bình đẳng.

- Quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. - Quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

- Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. - Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.

- Quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm vi phạm pháp luật. - Quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm vi phạm pháp luật.

- Quyền tự do ngôn luận, báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp....  - Quyền tự do ngôn luận, báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp....

 Các quyền này được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Câu 2: Nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội được thể hiện như thế nào?

Trả lời

Công dân có các nghĩa vụ trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội như:

- Tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật. - Tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật.

- Trung thành với Tổ quốc và bảo vệ Tổ quốc. - Trung thành với Tổ quốc và bảo vệ Tổ quốc.

- Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. - Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng,... - Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng,...

Câu 3: Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội có thể để lại những hậu quả gì?

Trả lời:

Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực.

- Đối với xã hội:  - Đối với xã hội:

+ Ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước. + Ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước.

+ Xâm phạm trật tự quản lý hành chính,… + Xâm phạm trật tự quản lý hành chính,…

- -  Đối với cá nhân:

+ Cản trở công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý, vi phạm quyền tự do dân chủ của công dân. + Cản trở công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý, vi phạm quyền tự do dân chủ của công dân.

+ Gây tốn thất về tinh thần, danh dự, uy tín, tài chính, công việc,… + Gây tốn thất về tinh thần, danh dự, uy tín, tài chính, công việc,…

Câu 4: Các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội sẽ được giải quyết như thế nào?

Trả lời:

- Người thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. - Người thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

- Tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm mà phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật, nếu gây thiệt hại phải bồi thường (trách nhiệm dân sự). - Tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm mà phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật, nếu gây thiệt hại phải bồi thường (trách nhiệm dân sự).

Câu 5: Theo em, Hiến pháp quy định công dân có quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí nhà nước và xã hội nhằm mục đích gì?

Trả lời:

Mục đích:

- Tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của đời sống.  - Tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của đời sống.

- Công dân có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc chung để cống hiến, đem lại lợi ích cho Nhà nước, xã hội và chính bản thân mình. - Công dân có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc chung để cống hiến, đem lại lợi ích cho Nhà nước, xã hội và chính bản thân mình.

- Khẳng định vai trò của Hiến pháp trong việc xây dựng và đưa ra các quy định, quy phạm pháp luật chung, yêu cầu nhân dân phải tuân theo. - Khẳng định vai trò của Hiến pháp trong việc xây dựng và đưa ra các quy định, quy phạm pháp luật chung, yêu cầu nhân dân phải tuân theo.

Câu 6: Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Vì sao?

  • a. Bà G tham gia biểu quyết bầu trưởng thôn.
  • b. Người dân xã B giám sát việc thu các loại quỹ, lệ phí của xã
  • c. Cô A tham gia đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Luật Đất đai
  • d. Người dân ở Khu dân cư K tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

e. Anh C yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã giải quyết đăng ký khai sinh cho con.

Trả lời:

Các hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội:

- a. Vì bà G đang tham gia vào quá trình ra quyết định của cộng đồng xã hội. Bầu cử trưởng thôn là một hoạt động dân chủ, giúp xã hội được tổ chức, quản lý và phát triển tốt hơn. - a. Vì bà G đang tham gia vào quá trình ra quyết định của cộng đồng xã hội. Bầu cử trưởng thôn là một hoạt động dân chủ, giúp xã hội được tổ chức, quản lý và phát triển tốt hơn.

- b.Vì người dân xã B đang thể hiện nghĩa vụ trong việc hỗ trợ, giúp đỡ chính quyền địa phương làm công tác quản lý tài chính và nguồn lực cộng đồng. - b.Vì người dân xã B đang thể hiện nghĩa vụ trong việc hỗ trợ, giúp đỡ chính quyền địa phương làm công tác quản lý tài chính và nguồn lực cộng đồng.

- c. Vì cô A đã sử dụng quyền của công dân trong việc tham gia vào quy trình lập pháp, đóng góp ý kiến, góp phần xây dựng các chính sách phù hợp với tình hình địa phương, xã hội. - c. Vì cô A đã sử dụng quyền của công dân trong việc tham gia vào quy trình lập pháp, đóng góp ý kiến, góp phần xây dựng các chính sách phù hợp với tình hình địa phương, xã hội.

- e. Vì hành động của anh C thể hiện quyền công dân trong việc đòi hỏi được xử lý các vấn đề cá nhân của mình với đầy đủ và kịp thời từ phía cơ quan nhà nước. - e. Vì hành động của anh C thể hiện quyền công dân trong việc đòi hỏi được xử lý các vấn đề cá nhân của mình với đầy đủ và kịp thời từ phía cơ quan nhà nước.

Câu 7: Ông P và một số cán bộ hưu trí sinh sống tại quận H luôn quan tâm đến công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Khi có hội nghị lấy ý kiến người dân về dự thảo luật, ông đã tích cực tham gia góp ý kiến. Tuy nhiên, bạn ông P cho rằng đây không phải là trách nhiệm của mình nên không quan tâm. Em có nhận xét, đánh giá gì về hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở trường hợp trên?

Trả lời:

- Ông P đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của một công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tích cực tham gia góp ý về dự thảo luật tại hội nghị lấy ý kiến của người dân.  - Ông P đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của một công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tích cực tham gia góp ý về dự thảo luật tại hội nghị lấy ý kiến của người dân.

- Trách nhiệm của công dân không chỉ là đóng góp tiền bạc mà còn là hoạt động tích cực tham gia vào công tác xây dựng, đóng góp ý kiến hình thành chính sách pháp luật của đất nước. - Trách nhiệm của công dân không chỉ là đóng góp tiền bạc mà còn là hoạt động tích cực tham gia vào công tác xây dựng, đóng góp ý kiến hình thành chính sách pháp luật của đất nước.

Câu 8: Nêu quy định cơ bản của pháp luật về quyền bầu cử của công dân?

Trả lời:

Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có các quyền:

- Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. - Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Bình đẳng về bầu cử. - Bình đẳng về bầu cử.

- Tiếp cận các thông tin về bầu cử theo quy định của pháp luật. - Tiếp cận các thông tin về bầu cử theo quy định của pháp luật.

- Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử. - Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử.

- Khiếu nại, khởi kiện những hành vi sai sót về bầu cử gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân,… - Khiếu nại, khởi kiện những hành vi sai sót về bầu cử gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân,…

Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân có những quyền gì về bầu cử?

Trả lời

- Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. - Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.

- Có các quyền: - Có các quyền:

+ Bình đẳng giới về ứng cử. + Bình đẳng giới về ứng cử.

+ Tự do ngôn luận, báo chí.  + Tự do ngôn luận, báo chí.

+ Tiếp cận thông tin về ứng cử theo quy định của pháp luật. + Tiếp cận thông tin về ứng cử theo quy định của pháp luật.

+ Tố cáo về người ứng cử. + Tố cáo về người ứng cử.

+ Khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng cử. + Khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng cử.

+ Giám sát việc thực hiện pháp luật về bầu cử,… + Giám sát việc thực hiện pháp luật về bầu cử,…

Câu 10: Theo em, các hành vi vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ Tổ quốc sẽ gây ra các tác hại gì? Người thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt như thế nào?   

Trả lời:

- Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc gây nên nhiều hậu quả tiêu cực: - Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc gây nên nhiều hậu quả tiêu cực:

+ Đối với xã hội: gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Gây khủng hoảng chính trị; cản trở sự phát triển của đất nước, trật tự quản lí xã hội,.. + Đối với xã hội: gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Gây khủng hoảng chính trị; cản trở sự phát triển của đất nước, trật tự quản lí xã hội,..

+ Đối với cá nhân: Xâm phạm quyền bình đẳng, quyền tự do, dân chủ của công dân, gây tổn thất về sức khỏe, tính mạng, tiền bạc của công dân;.. + Đối với cá nhân: Xâm phạm quyền bình đẳng, quyền tự do, dân chủ của công dân, gây tổn thất về sức khỏe, tính mạng, tiền bạc của công dân;..

- Người thực hiện hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm có thể bị xử lí kỉ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật. - Người thực hiện hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm có thể bị xử lí kỉ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.

Câu 11: Nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử được thể hiện như thế nào?

Trả lời:

Công dân có các nghĩa vụ về bầu cử, ứng cử:

- Tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật về bầu cử và ứng cử. - Tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật về bầu cử và ứng cử.

- Tôn trọng quyền của người khác về bầu cử và ứng cử. - Tôn trọng quyền của người khác về bầu cử và ứng cử.

- Không lợi dụng quyền bầu cử, ứng cử để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác,… - Không lợi dụng quyền bầu cử, ứng cử để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác,…

Câu 12: Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử có thể để lại những hậu quả gì?

Trả lời:

Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực.

- Đối với xã hội:  - Đối với xã hội:

+ Ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của pháp luật và trật tự quản lí nhà nước. + Ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của pháp luật và trật tự quản lí nhà nước.

+ Gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. + Gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.

+ Hoãn ngày bầu cử. + Hoãn ngày bầu cử.

+ Làm sai lệch kết quả bầu cử. + Làm sai lệch kết quả bầu cử.

+ Gây lãng phí ngân sách nhà nước. + Gây lãng phí ngân sách nhà nước.

- -  Đối với cá nhân: Xâm phạm quyền bầu cử, ứng cử của công dân, cá biệt làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, kinh tế, công việc của công dân,…

Câu 13: Các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội sẽ được giải quyết như thế nào?

Trả lời:

Người thực hiện hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lí kỉ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự,…

Câu 14: Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?

  • a. Ứng cử là phương thức lựa chọn người đại diện thay mặt cho công dân để làm lãnh đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhất định.
  • b. Mọi công dân đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ mười tám tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
  • c. Trong một số trường hợp đặc biệt, cử tri được nhờ người khác bầu cử thay.
  • d. Việc bỏ phiếu phải được công khai trước sự chứng kiến của các thành viên Tổ bầu cử.

Trả lời:

a. Không đồng tình vì ứng cử là quyền tự đề cử của công dân vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật.

b. Không đồng tình vì công dân đủ 18 tuổi trở lên đã có quyền bầu cử, nhưng phải đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.

c. Đồng tình vì trong một số trường hợp đặc biệt được quy định trong Hiến pháp như cử tri bị khuyết tật không tự bỏ phiếu được thì có thể nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm.

d. Đồng tình vì việc bỏ phiếu công khai sẽ giúp đảm bảo tính trung thực, công bằng và minh bạch trong quá trình bỏ phiếu, thể hiện quyền dân chủ của công dân.

Câu 15: Em hãy cho biết trường hợp nào dưới đây được quyền bầu cử, ứng cử/trường hợp nào không có quyền bầu cử, ứng cử và giải thích?

  • a. Anh P 50 tuổi, bị bệnh tâm thần.
  • b. Bà G (90 tuổi) do sức yếu nên không thể đi lại được
  • c. Ông C bị ung thư và đang điều nội trú tại Bệnh viện K.
  • d. Y bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc do có hành vi gây rối trật tự nơi công cộng theo quyết định của Toà án nhân dân huyện M.

Trả lời:

a. Anh P bị bệnh tâm thần, không có năng lực để điều khiển hành vi của mình → Anh không có quyền bầu cử, ứng cử.

b. Bà G bị suy yếu, không thể đi lại được nhưng trong trường hợp có đủ sự hỗ trợ và điều kiện đảm bảo, bà vẫn có quyền bầu cử.

c. Chị Q đang bị cơ quan công an điều tra nên không có quyền bầu cử, ứng cử cho đến khi được tuyên bố vô tội hoặc bị kết án.

d. Y được đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc do có hành vi vi phạm trật tự nơi công cộng, → Y không có quyền bầu cử, ứng cử cho đến khi trưởng thành (đủ 18 tuổi).

Câu 16: Theo em, khi nào thì công dân có quyền khiếu nại? Việc khiếu nại được thực hiện ở đâu?

Trả lời:

- Công dân có quyền khiếu nại khi cho rằng quyết định hoặc hành vi, việc làm của cán bộ công chức nhà nước là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. - Công dân có quyền khiếu nại khi cho rằng quyết định hoặc hành vi, việc làm của cán bộ công chức nhà nước là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

- Người khiếu nại có thể đến cơ quan khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn thư khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. - Người khiếu nại có thể đến cơ quan khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn thư khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Câu 17: Theo quy định của pháp luật, công dân có những quyền gì về tố cáo?

Trả lời

Người tố cáo có quyền:

- Thực hiện quyền tố cáo theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quyền tố cáo theo quy định của pháp luật.

- Được bảo đảm bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích và thông tin cá nhân khác. - Được bảo đảm bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích và thông tin cá nhân khác.

- Được thông báo về việc thụ lý hoặc không thụ lý tố cao,… tố cáo tiếp khi có căn cứ cho - Được thông báo về việc thụ lý hoặc không thụ lý tố cao,… tố cáo tiếp khi có căn cứ cho

rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo chưa được giải quyết.

- Rút tố cáo. - Rút tố cáo.

- Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp bảo vệ người tố cáo, được khen thưởng, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật,… - Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp bảo vệ người tố cáo, được khen thưởng, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật,…

Câu 18: Em hãy cho biết, bảo vệ Tổ quốc là gì? Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc được quy định như thế nào đối với mỗi cá nhân?

Trả lời:

+ Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  + Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Bảo vệ Tổ quốc được Hiến pháp và pháp luật quy định và là quyền cao cả của công dân Việt Nam. + Bảo vệ Tổ quốc được Hiến pháp và pháp luật quy định và là quyền cao cả của công dân Việt Nam.

Câu 19: Theo em, công dân có quyền gì về bảo vệ Tổ quốc? Nêu ví dụ minh họa việc thực hiện tốt các quyền đó trong cuộc sống.  

Trả lời:

- Bảo vệ Tổ quốc là quyền cao quý của mỗi công dân:  - Bảo vệ Tổ quốc là quyền cao quý của mỗi công dân:

+ Công dân có quyền tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.  + Công dân có quyền tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.

+ Có quyền tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ Tổ quốc + Có quyền tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ Tổ quốc

+ Có quyền bình đẳng về bảo vệ Tổ quốc, có quyền kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh tổ quốc khắc phục sơ hở, thiếu sót trong việc thực hiện pháp luật để bảo vệ an ninh quốc gia;… + Có quyền bình đẳng về bảo vệ Tổ quốc, có quyền kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh tổ quốc khắc phục sơ hở, thiếu sót trong việc thực hiện pháp luật để bảo vệ an ninh quốc gia;…

- Một vài ví dụ:  - Một vài ví dụ:

+ Tham gia nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng đấu tranh cho độc lập tự do của đất nước.  + Tham gia nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng đấu tranh cho độc lập tự do của đất nước.

Hiểu được ý nghĩa của các việc làm để bảo vệ tổ quốc.

+ Tuyên truyền cho mọi người xung quanh hiểu được các chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ Tổ quốc.  + Tuyên truyền cho mọi người xung quanh hiểu được các chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ Tổ quốc.

+ Học sinh chăm chỉ học hành, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được phân công. + Học sinh chăm chỉ học hành, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được phân công.

+ Thực hiện tố giác các hành vi chống phá chế độ, xuyên tạc các sự thật về Tổ quốc, âm mưu nhằm thúc đẩy gây bạo loạn, mất an ninh trật tự trong nhân dân. + Thực hiện tố giác các hành vi chống phá chế độ, xuyên tạc các sự thật về Tổ quốc, âm mưu nhằm thúc đẩy gây bạo loạn, mất an ninh trật tự trong nhân dân. 

+ Tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia, khu vực biên giới và các vùng có địa hình quan trọng của tổ quốc. + Tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia, khu vực biên giới và các vùng có địa hình quan trọng của tổ quốc. 

Câu 20: Theo em, công dân có nghĩa vụ gì về bảo vệ Tổ quốc? Nêu ví dụ minh họa việc thực hiện tốt các nghĩa vụ đó trong cuộc sống.  

Trả lời:

Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân:

+ Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân Việt Nam.  + Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân Việt Nam.

+ Công dân có nghĩa vụ tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật về bảo vệ Tổ quốc + Công dân có nghĩa vụ tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật về bảo vệ Tổ quốc

+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự, tham gia dân quân tự vệ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân; giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia. + Thực hiện nghĩa vụ quân sự, tham gia dân quân tự vệ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân; giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.

+ Vận động, tuyên truyền người thân tuân theo các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc. + Vận động, tuyên truyền người thân tuân theo các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Ví dụ minh họa:

+ Tham gia vào đội dân phòng, để gìn giữ trật tự, trị an trong khu phố.  + Tham gia vào đội dân phòng, để gìn giữ trật tự, trị an trong khu phố.

+ Thực hiện các biện pháp để phòng ngừa các tội phạm trên địa bàn khu dân cư. + Thực hiện các biện pháp để phòng ngừa các tội phạm trên địa bàn khu dân cư.

+ Thực hiện các buổi tuyên truyền các quy định của pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mọi người dân. + Thực hiện các buổi tuyên truyền các quy định của pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mọi người dân.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay