Bài tập file word Hoá học 10 cánh diều Ôn tập Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 10 cánh diều.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

(PHẦN 2 - 20 CÂU)

Câu 1: Trong nguyên tử những  hạt nào mang điện, chúng mang điện tích gì  ?

Trả lời:

Hạt proton mang điện tích dương, hạt electron mang điện tích âm

Câu 2: Nguyên tử X có số proton là 29, số neutron là 36. Tính số khối của nguyên tử X

Trả lời:

Số khối của nguyên tử X là: 29 + 36 = 65

Câu 3: Nêu nguyên lí Pauli?

Trả lời:

Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều quay ngược nhau.

Câu 4: Nguyên tử gồm mấy hạt? Đó là những hạt nào ?

Trả lời:

Nguyên tử gồm 3 hạt: proton, neutron, electron

Câu 5: Đồng vị là gì?

Trả lời:

Là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân ( có cùng số proton) nhưng có số neutron khác nhau.

Câu 6: Nêu quy tắc Hund.

Trả lời:

Ở trạng thái cơ bản, các electron trong nguyên tử chiếm lần lượt những  orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d…..

Câu 7: Nguyên tử khối của neon là 20,197 amu. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg

Trả lời:

1 amu = 1,66.10-27 kg

Khối lượng của một nguyên tử neon theo kg là:

1,66.10-27.20,179 = 33,49714.10-27 kg.

Câu 8: Hydrogen có 3 đồng vị: , ,   và beryllium có một đồng vị   . Hãy tính các loại phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên

Trả lời:

Có 6 loại phân tử BeH2:

, ,

, ,

Câu 9:Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s2.Số hiệu nguyên tử của X là

Trả lời:

Z = E = 2 + 2 + 6 + 2 = 12

Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có số hạt cơ bản là 49 trong số đó hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích của hạt nhân X là bao nhiêu?  

Trả lời:

        

Điện tích của hạt nhân là 16.

Câu 11: Khối lượng nguyên tử trung bình của bromine là 79,91. Biết brominne có hai đồng vị, trong đó đồng vị   chiếm 54,5%. Hãy cho biết kí hiệu nguyên tử của đồng vị thứ hai.

Trả lời:

Hai đồng vị của bromine  và

Nguyên tử khối trung bình của bromine:

Vậy kí hiệu nguyên tử của đồng vị thứ 2 là: .

Câu 12: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Viết các câu hình electron có thể của X  

Trả lời:

X – ne  Xn+

n có thể: 1, 2, 3 nên cấu hình electron có thể của X là:

1s22s22p63s1

1s22s22p63s2

1s22s22p63s23p1

Câu 13:  Cho biết một nguyên tử Magnesium (Mg) có 12 electron, 12 proton, 12 neutron.

  1. a) Tính khối lượng của một nguyên tử magnesium

b)Một mol nguyên tử magnesium nặng 24,305 gam. Tính số nguyên tử magnesium có trong 1 mol magnesium.

Trả lời:

  1. m = me+ mp + mn = 12×9,109.10-31 + 12×1,675.10-27 = 4,019.10-26 kg
  2. Khối lượng của nguyên tử magnesium: 4,019.10-26kg = 4,019.10-23g

Một mol nguyên tử magnesium nặng 24,305 nên số nguyên tử magnesium có trong một mol magnesium là:

Câu 14: Cho nguyên tử M khi mất đi 1 electron ta được cation M+có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng 3p6.

a.Trình bày sự phân bố electron theo orbital.

  1. Cho biết số electron độc thân của nguyên tử M?

Trả lời:

  1. a) Cấu hình electron M+: 1s22s22p63s23p6.

M – 1e ��� M+

Nên cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s23p64s1.

Sự phân bố electron theo orbital:

  1. b) Số electron độc thân của nguyên tử M: 1.

Câu 15: Chlorine chứa hai đồng vị bền chiếm 75% và   25% Thành phần phần trăm theo khối lượng của  trong muối potassium chlorate (KClO3).

Trả lời:

Nguyên tử khối trung bình của chlorine:

Phân tử khối của KClO3: 39 + 35,5 + 16.3 = 122,5.

% Khối lượng trong KClO3 là:

Câu 16: Ở 20°C  DAu = 19,32 g/cm³  với giả thiết trong các tinh thể các nguyên tử Au là những hình hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Khối lượng nguyên tử của gold là 55,85 amu. Tình bán kính gần đúng của nguyên tử gold ở 20°C.

Trả lời:

Trong 1 mol gold thì thể tích của tinh thể gold là:

 cm3.

 Vì nguyên tử gold là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể nên thể tích thực của nguyên tử gold là:

 cm3.

Vậy 1 mol gold có thể tích là 7,64625 cm3

1mol có 6,023×1023 nguyên tử, nên thể tích của một nguyên tử gold là:

 cm3.

Bán kính của nguyên tử gold là   suy ra:

Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3.

  1. a) Hãy viết cấu hình electron của X và Y.
  2. b) X và Y là kim loại hay phi kim.

Trả lời:

  1. a) Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên Y có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p3. Số electron của Y là 13.

Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3 , mà X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s nên X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s2

  1. b) Vì X có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên X là kim loại. Vì Y có 5 lớp electron lớp ngoài cùng nên Y là phi kim

Câu 18: Trong tự nhiên, magnesium có ba đồng vị bền   với thành phần phần trăm lần lượt là 78,6%; 10,1%; 11,3%.

  1. Tính nguyên tử khối trung bình của magnesium
  2. Giả sử trong một lượng magnesium có 50 nguyên tử , thì số nguyên tử tương ứng của của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu?

Trả lời:

  1. a) Nguyên tử khối trung bình của magnesium:
  1. b) Ta có:

Gọi a, b lần lượt là số nguyên tử của đồng vị , .

Vậy số nguyên tử của đồng vị ,  lần lượt là 389 và 56.

Câu 19: Bán kính của quỹ đạo thứ n (rn) của các ion chỉ chứa 1 electron như He+, Li2+, Be3+ có thể tính theo công thức:

, trong đó Z là điện tích hạt nhân. Hãy so sánh (có giải thích) bán kính quỹ đạo thứ nhất của các ion He+, Li2+, Be3+.

Trả lời:

Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion He+ là:

Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion Li2+ là:

Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion Be3+ là:

Như vậy, khi điện tích hạt nhân tăng, bán kính quỹ đạo thứ nhất giảm dần. Điều này được giải thích là khi Z tăng, lực hút giữa hạt nhân với electron cũng sẽ tăng nên electron chuyển động về phía gần hạt nhân hơn.

Câu 20: Cũng giống như nam châm, mỗi nguyên tử/ ion cũng có thể có từ tính (bị nam châm hút). Nếu nguyên tử/ ion có electron độc thân thì nó có từ tính và được gọi là chất thuận từ. Ngược lại, nguyên tử/ ion nếu không có electron độc thân thì được gọi là chất nghịch từ. Hãy giải thích vì sao nguyên tử Cu (Z = 29) thuận từ nhưng ion Cu+ lại nghịch từ.

Trả lời:

- Cấu hình electron của Cu (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1.

Viết gọn: [Ar]3d104s1.

Biểu diễn dưới dạng ô orbital nguyên tử:

Như vậy Cu có 1 electron độc thân nên thuận từ.

- Cu nhường đi 1 electron tạo thành ion Cu+ có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d10.

Viết gọn: [Ar]3d10.

Biểu diễn dưới dạng ô orbital nguyên tử:

Như vậy Cu+ không có electron độc thân nên nghịch từ.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay