Bài tập file word toán 10 cánh diều chương 7 Bài 6: Ba đường conic
Bộ câu hỏi tự luận toán 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận 7 Bài 5: Ba đường conic. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 cánh diều
Xem: => Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
BÀI 6 : BA ĐƯỜNG CONIC (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường elip ?
a) + + = 1 b) + + = 1 c) + + = 1
Trả lời:
Phương trình chính tắc của đường elip + + = 1 ( a > b > 0)
=> phương trình c thỏa mãn.
Bài 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường hypebol ?
a) - - = 1 b) + + = 1 c) - - = 1
d) + + = 1 e) - - = -1 f) + + = 0
Trả lời:
Phương trình chính tắc của đường hypebol - - = 1 ( a > 0; b > 0)
=> phương trình a, c thỏa mãn.
Bài 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường parabol ?
a) y2 = -10x b) y2 = 12x c) x2 = 20y d) x2 = -23y
Trả lời:
Phương trình chính tắc của đường parabol có dạng y2 = 2px ( p > 0)
=> phương trình b thỏa mãn.
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Lập phương trình chính tắc của elip đi qua điểm M( 2; ) và có một tiêu điểm F( -2; 0)
Trả lời:
Elip có một tiêu điểm F( -2; 0) => c = 2 => a2 = b2 + 4
(E) đi qua điểm M ( 2; ) => + + = 1 ó + + = 1
ó 9b4 – 25b2 – 100 = 0 ó b2 = ( loại) hoặc b2 = 5 ( thỏa mãn) => a2 = 9
Vậy phương trình chính tắc của elip là : + + = 1
Bài 2: Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) đi qua 2 điểm M(; 2) và N( -1; )
Trả lời:
(H) đi qua M và N nên ta có hệ phương trình : - - = 1; - - = 1
ó a2 = ; b2 = 2
Vậy phương trình chính tắc (H) : - - = 1
Bài 3: Cho parabol (P) : y2 = 3x. Tìm tọa độ điểm M nằm trên (P) và cách tiêu điểm một khoảng bằng 3.
Trả lời:
(P) : y2 = 4x = 2px => p = 2
Gọi M(x; y) => MF = x + = x + 1 = 3 => x = 2
=> y2 = 8 => y = ±2
Vậy có 2 điểm M thỏa mãn đề bài là M1( 2; 2) ; M2( 2; -2)
Bài 4: Cho parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 4x. Một đường thẳng đi qua tiêu điểm F của (P) cắt (P) tại 2 điểm A và B. Nếu A(1; 2) thì tọa độ của B bằng bao nhiêu ?
Trả lời:
(P) : y2 = 4x có tiêu điểm F( 1;0) mà điểm A( 1; 2) => đường thẳng AF : x = 1
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ y2 = 4x ; x= 1 => y = ±2
Mà A và B là 2 điểm phân biệt => B( 1; -2)
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho elip (E) : + + = 1 và điểm C( 2; 0). Tìm tọa độ điểm A, B thuộc (E) biết rằng A , B đối xứng nhau qua trục hoành và tam giác ABC đều.
Trả lời:
c2 = a2 – b2 = 4 – 1 = 3 => c =
Giả sử A( x; y) => B( x; -y)
Tam giác ABC đều => AC2 = AB2 ó ( 2 – x)2 + y2 = 4y2 ó ( 2 – x)2 = 3y2 (1)
Vì A thuộc elip (E) => + + = 1 ó x2 + 4y2 = 4 (2)
Từ ( 1) và (2) => x = 2; y = 0 hoặc x = ; y = hoặc x = ; y =
Vì A , B khác C => A(; ) , B (; ) hoặc A(; ) , B (; )
Bài 2: Cho số m > 0. Chứng minh rằng hypebol (H ) có các tiêu điểm F1 (−m;m) , F2 (m;m) và giá trị tuyệt đối của hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm trên (H ) tới các tiêu điểm là 2m , có phương trình x.y =
Trả lời:
Xét điểm tùy ý M ( x; y) ∈ (H ) .
Ta có |MF1 – MF2| = 2m
ó| - - | = 2m
ó x2 + y2 = .
ó ( x2 + y2)2 = (x2 + y2 + 2m2)2 – (2mx + 2my)2
ó (x2 + y2 + 2m2)2 - ( x2 + y2)2 = (2mx + 2my)2
ó (x2 + y2 + 2m2 + x2 + y2).( x2 + y2 + 2m2 - x2 - y2) = (2mx + 2my)2
ó m2.m2 = 2m2xy
ó m2 = 2xy ( vì m > 0)
ó x.y = ( đpcm)
Bài 3: Cho hypebol (H) : 4x2 – y2 – 4 = 0. Tìm các điểm trên (H) nhìn hai tiêu điểm dưới góc vuông.
Trả lời:
(H) : 4x2 – y2 – 4 = 0 ó (H) : - - = 1 => a2 = 1; b2 = 4 => c = =
=> (H) có hai tiêu điểm là F1 ( - ; 0) ; F2 (; 0)
Gọi M( x; y) là điểm cần tìm.
= ( x + ; y) ; = (x - ; y)
F1M ⊥ F2M ó . = 0 ó (x + ).( x - ) + y2 = 0 ó x2 + y2 – 5 = 0
M (H) ó 4x2 – y2 = 4 => 5x2 = 9 => x = ± => y = ±
Vậy 4 điểm cần tìm là ( ; ) ; ( ; ) ; ( ; ) ; ( ; )
Bài 4: Lập phương trình chính tắc elip, biết tứ giác ABCD là hình thoi có 4 đỉnh trùng với các đỉnh của elip. Đường tròn tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình (C) : x2 + y2 = 4 và AC = 2BD , A thuộc Ox.
Trả lời:
Giả sử đỉnh của hình thoi là A(a;0); B( 0; b) => AC = 2a ; BD = 2b .
Theo giả thiết : AC = 2BD ⇔ 2a = 2.2b ⇔ a = 2b
Đường tròn (C) có R = 2 .
Gọi H là hình chiếu của O lên AB với B(0;b) . Khi đó ta có:
+ + = = ó + + = ó + + = ó b2 = 5 => a2 = 20
Vậy phương trình elip là : + + = 1
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho parabol (P) : y2 = x. Hai điểm M , N thuộc (P) , khác gốc O sao cho OM
vuông góc với ON . Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Trả lời:
Gọi M(x1; y1) ; N(x2; y2) thuộc (P) => x1 = 2y12 ; x2 = 2y22
OM vuông góc với ON ó 4(y1y2)2 + y1y2 = 0 => y1y2 = ( vì M, N khác O)
Phương trình đường thẳng đi qua M, N :
=
ó (y2 – y1)[x – 2.(y2 – y1)y + 2y1y2] = 0
ó x – 2.(y2 – y1)y + 2y1y2 = 0
ó x – 2.(y2 – y1)y - = 0
Cho y = 0 => x = => đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I( ; 0)
Bài 2: Cho hai parabol (P) : y2 = 2px và (P’) : y2 = 2p’x. Qua O vẽ đường thẳng thay đổi cắt (P) và (P’) tại hai điểm phân biệt A và A’. Chứng minh rằng tỉ số không thay đổi.
Trả lời:
Đường thẳng đi qua O cắt hai parabol (P) và (P′) lần lượt tại hai điểm phân biệt A và A′ có dạng y = kx với k ≠ 0
Giả sử A(x0 ; y0) là nghiệm khác 0 của hệ phương trình : y = kx ; y2 = 2px
=> x0 = ; y =
=> OA = = .
Tương tự ta có OA’ = .
=> = ( không thay đổi ) ( đpcm)
Bài 3: Cho M là một điểm thuộc parabol (P) : y2 = 64x và N là một điểm thuộc đường thẳng d: 4x + 3y + 46 = 0. Xác định M, N để đoạn thẳng MN ngắn nhất.
Trả lời:
M (P) => M(m2 ; 8m )
d( M ; d) = = ≥ = 2
Dấu “ = ” xảy ra ó 2m + 6 = 0 ó m = -3 => M( 9; -24)
Khi đó N là hình chiếu của M lên đường thẳng d
Đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng d
=> đường thẳng MN có dạng : 3x – 4y + c = 0
Đường thẳng MN đi qua M( 9 ; -24) => c = -123
=> đường thẳng MN : 3x – 4y – 123 = 0
N là giao điểm của đường thẳng MN và d => N( ; )
Bài 4 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho elip (E): + + = 1 và điểm M (1;1). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M và cắt (E) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho M là trung điểm AB.
Trả lời:
Thay tọa độ điểm M vào phương trình (E) ta có + + < 1=> điểm M nằm trong (E)
=> mọi đường thẳng qua M đều cắt (E) tại 2 điểm phân biệt.
Gọi A( x; y) ∈ (E) nên + + = 1
Do M (1;1) là trung điểm của AB nên B(2 − x; 2 − y) .
Vì B ∈(E) nên + + = 1
ó + + = 1
ó + + + + + + = 1
ó + + = 0 ó 9x + 25y – 34 = 0 (*)
Thay tọa độ điểm A, B thấy thỏa mãn (*)
=> phương trình đường thẳng Δ : 9x + 25y – 34 = 0
=> Giáo án toán 10 cánh diều bài 6: Ba đường conic (3 tiết)