Bài tập file word toán 8 chân trời sáng tạo Chương 1 bài 5: Phân thức đại số
Bộ câu hỏi tự luận toán 8 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 1 bài 5: Phân thức đại số. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 8 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 5: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ(18 câu)1. NHẬN BIẾT (6 câu)
(18 câu)1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Bài 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh đẳng thức
2-x2+x = x2-4x+44-x2
Giải
Ta có: (2 – x)(4 – x2) = (2 – x)(2 – x)(2 + x) = (2 + x)(2 – x)2 = (2 + x)(x – 2)2
= (2 + x)(x2 – 4x + 4)
(2 – x)(4 – x2) = (2 + x)(x2 – 4x + 4)
Vậy 2-x2+x = x2-4x+44-x2
Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh đẳng thức
x3-9x15-5x = -x2-3x5
Giải
Ta có: 5(x3 – 9x) = 5x(x2 – 9) = 5x(x – 3)(x + 3)
(15 – 5x)(– x2 – 3x) = 5(3 – x)(– x)(x + 3) = 5x(x – 3)(x + 3)
Do đó 5(x3 – 9x) = (15 – 5x)(– x2 – 3x) suy ra x3-9x15-5x = -x2-3x5
Bài 3: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm A trong đẳng thức sau
A2x+1 = 6x2-3x4x2-1
Giải
Ta có: 6x2-3x4x2-1=3x2x-12x-12x+1=3x2x+1
A2x+1 = 3x2x+1 A = 3x
Bài 4: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm A trong đẳng thức sau
4x2+3x-7A = 4x+72x-3
Giải
4x2+3x-7A = 4x+72x-3 4x2+3x-74x+7 = A2x-3
Ta có: 4x2+3x-74x+7 = 4x2-4x+7x-74x+7 = 4xx-1+7x-14x+7 = x-14x+74x+7 = (x – 1)
(x – 1) = A2x-3 A = (x – 1)(2x – 3) = 2x2 – 3x – 2x + 3 = 2x2 – 5x + 3
Bài 5: Rút gọn phân thức x2 + xz - xy - yzx2 + xz + xy + yz
Giải
Ta có: x2 + xz - xy - yzx2 + xz + xy + yz = xx+z-yx+zxx+z+yx+z = x+zx-yx+zx+y = x-yx+y
Bài 6: Rút gọn phân thức x3-2x2-x+2x2-2x
Giải
Ta có : x3-2x2-x+2x2-2x = x2x-2-x-2xx-2 = x-2x2-1xx-2 = x2-1x
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Bài 1: Tìm GTNN của phân thức x2+4x+63
Giải
Ta có mẫu thức là 3 > 0 và tử thức là x2 + 4x + 6 = x2 + 4x + 4 + 2 = (x+ 2)2 + 2 > 0 nên phân thức có GTNN khi (x+ 2)2 + 2 có GTNN
Vì (x + 2)2 0x nên (x+ 2)2 + 2 2 có GTNN là 2 khi x + 2 = 0 khi x = – 2
Vậy GTNN của x2+4x+63 bằng 23 khi x = – 2
Bài 2: Tín giá trị của biểu thức ax4-a4xa2+ax+x2 với a = 3 và x = 13
Giải
ax4-a4xa2+ax+x2 = axx3-a3a2+ax+x2 = axx-ax2+ax+a2a2+ax+x2 = ax(x – a) (1)
Thay a = 3 và x = 13 vào (1), ta có 3.13.(13 – 3) = 13 – 3 = 83
Bài 3: Viết phân thức x2+xy+y2x-y dưới dạng một phân thức bằng nó và có tử thức là x3 – y3
Giải
Gọi phân thức cần tìm là x3-y3B
x2+xy+y2x-y = x3-y3B x2+xy+y2x3 - y3 = x - y B
Ta có: x2+xy+y2x3 - y3 = x2+xy+y2x-yx2+xy+y2 = 1x-y
1x-y = x - y B B = (x – y)(x – y) = (x – y)2 = x2 – 2xy + y2
Phân thức cần tìm là x3-y3x2 – 2xy + y2
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức x-xy-y+y2y3-3y2+3y-1 với x = -34; y = 12
Giải
Ta có: x-xy-y+y2y3-3y2+3y-1 = x1-y-y1-yy-13 = 1-yx-yy-13 = y-xy-12 (2)
Thay x = -34; y = 12 ta được 12--3412-12 = 12+34-122 = 5414 = 5
Bài 5: Chứng minh phân thức 2x2+xy-y22x2-3xy+y2 = x+yx-y
Giải
Xét VT = 2x2+xy-y22x2-3xy+y2 = x2+xy+x2-y22x2-2xy-xy+y2 = xx+y+x-yx+y2xx-y-yx-y = x+yx+x-yx-y2x-y
= x+y2x-yx-y2x-y = x+yx-y = VP (đpcm)
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Bài 1: Cho a > b > 0 và 3a2 + 3b2 = 10ab. Tính giá trị P = b-ab+a
Giải
Ta có: 3a2 + 3b2 = 10ab 3a2 – 10ab + 3b2 = 0
3a2 – 9ab – ab + 3b2 = 0
3a(a – 3b) – b(a – 3b) = 0
(a – 3b)(3a – b) = 0
[a-3b=0 3a-b=0
[a=3b 3a=b
Vì a > b > 0 a = 3b
Thay vào biểu thức P ta có P = b-ab+a = b-3bb+3b = -2b4b = -12
Bài 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì phân số n3+2nn4+3n+1 là phân số tối giản
Giải
Gọi d là ƯCLN của n3 + 2n và n4 + 3n2 + 1
Ta có n3 + 2n d n(n3 + 2n) d n4 + 2n2 d (1)
(n4 + 3n2 + 1) – (n4 + 2n2) d
n2 + 1 d (n2 + 1)2 d n4 + 2n2 + 1 d (2)
Từ (1) và (2) suy ra (n4 + 2n2 + 1) – (n4 + 2n2) d 1 d d = 1
Vậy n3+2nn4+3n+1 là phân số tối giản
Bài 3: Tìm x, biết a2x + 3ax + 9 = a2 (a 0; a – 3)
Giải
a2x + 3ax + 9 = a2
a2x + 3ax = a2 – 9
x(a2 + 3a) = a2 – 9
x = a2-9a2+3a
x = (a-3)(a+3)a(a+3)
x = a-3a
Bài 4: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y
9x2-11-3x + 3xy-3x+2y-2y-1, x 13 và y 1
Giải
9x2-11-3x + 3xy-3x+2y-2y-1 = (3x-1)(3x+1)-(3x-1) + 3xy-1+2(y-1)y-1 = – (3x – 1) + (3x+2)(y-1)y-1
= – 3x + 1 + 3x + 2 = 1
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Bài 1: Cho ax + by + cz = 0, hãy rút gọn phân thức A = ax2+by2+cz2bcy-z2+acx-z2+abx-y2
Giải
Ta có B = bc(y – z)2 + ac(x – z)2 + ab(x – y)2
= bc(y2 – 2yz + z2) + ac(x2 – 2xz + z2) + ab(x2 – 2xy + y2)
= bcy2 – 2bcyz + bcz2 + acx2 – 2acxz + acz2 + abx2 – 2abxy + aby2
= bcy2 + bcz2 + acx2 + acz2 + abx2 + aby2 – 2(bcyz + acxz + abxy) (1)
Ta có ax + by + cz = 0 (ax + by + cz)2 = 0
Áp dụng hằng đẳng thức mở rộng a2x2 + b2y2 + c2z2 + 2(bcyz + acxz + abxy) = 0
a2x2 + b2y2 + c2z2 = – 2(bcyz + acxz + abxy) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
B = acx2 + abx2 + bcy2 + aby2 + bcz2 + acz2 + a2x2 + b2y2 + c2z2
= ax2(b + c) + by2(a + c) + cz2(a + b) + a2x2 + b2y2 + c2z2
= ax2(b + c) + a2x2 + by2(a + c) + b2y2 + cz2(a + b) + c2z2
= ax2(a + b + c) + by2(a + b + c) + cz2(a + b + c)
= (a + b + c)(ax2 + by2 + cz2)
Do đó A = ax2+by2+cz2bcy-z2+acx-z2+abx-y2 = ax2+by2+cz2(a + b + c)(ax2 + by2 + cz2) = 1a+b+c
Bài 2: Rút gọn biểu thức A = a3+b3+c3-3abca2+b2+c2-ab-bc-ac
Giải
Ta có TS = a3 + b3 + c3 – 3abc
= a3 + b3 + c3 + 3a2b + 3ab2 – 3a2b – 3ab2 – 3abc
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + c3 – 3a2b – 3ab2 – 3abc
= (a + b)3 + c3 – 3ab(a + b + c)
= (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2] – 3ab(a + b + c)
= (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2) – 3ab(a + b + c)
= (a + b + c)( a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab)
= (a + b + c)( a2 + b2 + c2 – ab – bc – ac)
A = a3+b3+c3-3abca2+b2+c2-ab-bc-ac = A = (a + b + c)( a2 + b2 + c2 – ab – bc – ac)a2+b2+c2-ab-bc-ac = a + b + c
Bài 3: Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức 2x3-6x2+x-8x-3 có giá trị nguyên
Giải
2x3-6x2+x-8x-3 = x3-27+x3-6x2+9x-8x+24-5x-3
= (x3-33)-x(x2-6x+9)-8(x-3)-5x-3
= (x-3)(x2+3x+9)-xx-32-8(x-3)-5x-3
= (x2 + 3x + 9) – x(x – 3) – 8 – 5x-3
= x2 + 3x + 9 – x2 + 3x – 8 – 5x-3
= 1 – 5x-3
Để phân thức có giá trị nguyên thì x – 3 là ước của 5; ta có Ư(5) = {– 5;– 1; 1; 5}
Nếu x – 3 = - 5 x = - 2
Nếu x – 3 = - 1 x = 2
Nếu x – 3 = 1 x = 4
Nếu x – 3 = 5 x = 8
Vậy tập nghiệm là x {- 2; 2; 4; 8}