Bài tập file word toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 2: Tứ giác
Bộ câu hỏi tự luận toán 8 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 3 bài 2: Tứ giác. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 8 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶPBÀI 2: TỨ GIÁC(17 câu)1. NHẬN BIẾT (5 câu)
BÀI 2: TỨ GIÁC(17 câu)1. NHẬN BIẾT (5 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Bài 1: Cho tứ giác ABCB có A = 60o; B = 135o; D = 29o. Tính số đo góc C
Giải
Xét tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 360o (định lí)
Hay 60o + 135o + C + 29o = 360o
C = 360o – 60o – 135o – 29o = 136o
Bài 2: Cho tứ giác ABCD, trong đó A + B = 140o. Tính tổng góc C + D
Giải
Xét tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 360o (định lí)
C + D = 360o – (A + B) = 360o – 140o = 220o
Bài 3: Tìm x
Giải
Xét tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 360o (định lí)
Hay 60o + 110o + 150o + D = 360o
C = 360o – 60o – 110o – 150o = 40o
Bài 4: Tìm x
Giải
Xét tứ giác EFGH có:
E + F + G + H = 360o (định lí)
Hay 90o + 65o + x + x = 360o
2x = 360o – 90o – 65o
2x = 205o
x = 205o2 = 102,5o
Bài 5: Tính số đo góc C và D của tứ giác ABCD biết A = 120o; B = 90o; C = 2D
Giải
Xét tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 360o (định lí)
Hay 120o + 90o + 2D + D = 360o
3D = 360o – 120o – 90o
3D = 150o
D = 50o C = 2.50o = 100o
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Bài 1: Cho tứ giác ABCB có A = 50o; C = 150o; D = 45o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh B
Giải
Xét tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 360o (định lí)
Hay 50o + B + 150o + 45o = 360o
B = 360o – 50o – 150o – 45o = 115o
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là: 180o – B = 180o – 115o = 65o
Bài 2: Cho tứ giác ABCB có A = 65o; B = 117o; C = 71o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D
Giải
Xét tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 360o (định lí)
Hay 65o + 117o + 71o + D = 360o
D = 360o – 65o – 117o – 71o = 107o
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là: 180o – D = 180o – 107o = 73o
Bài 3: Tứ giác ABCD có C = 70o, D = 80o, A – B = 20o. Tính số đo các góc A và B.
Giải
Xét tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 360o (định lí)
Hay A + B + 70o + 80o = 360o
A + B = 360o – 80o – 70o = 210o
A = (210o + 20o) : 2 = 115o
B = 210o – 115o = 95o
Bài 4: Cho tứ giác MNPQ có M = 70o; N = 112o; P = 68o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh Q
Giải
Xét tứ giác MNPQ có:
M + N + P + Q = 360o (định lí)
Hay 70o + 112o + 68o + Q = 360o
Q = 360o – 70o – 112o – 68o = 110o
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là: 180o – Q = 180o – 110o = 70o
Bài 5: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ A:B:C:D = 4:3:2:1. Số đo các góc theo thứ tự đó là?
Giải
Theo giả thiết ta có A:B:C:D = 4:3:2:1
A = 4D; B = 3D; C = 2D
Khi đó ta có A + B + C + D = 360o (định lí)
4D + 3D + 2D + D = 360o
10D = 360o
D = 36o
{A = 4D=4.36o=144o B = 3D=3.36o=108o C = 2D=2.36o=72o
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C
Giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là A1; B1; C1; D1
Khi đó ta có
A + A1 = 180o A1 = 180o – A;
B + B1 = 180o B1 = 180o – B;
C + C1 = 180o C1 = 180o – C;
D + D1 = 180o D1 = 180o – D;
Suy ra
A1 + B1 + C1 + D1 = 180o – A + 180o – B + 180o – C + 180o – D
= 720o – (A + B + C + D)
= 720o – 360o = 360o
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 360o.
Mà tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B, C bằng 200o nên tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh A, D bằng 360o – 200o = 160o.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D
Giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là A1; B1; C1; D1
A + A1 = 180o A1 = 180o – A = 180o – 100o = 80o
A1 + B1 + C1 + D1 = 180o – A + 180o – B + 180o – C + 180o – D
= 720o – (A + B + C + D)
= 720o – 360o = 360o
A1 + B1 + C1 + D1 = 360o B1 + C1 + D1 = 360o – A1
B1 + C1 + D1 = 360o – 80o = 280o
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D
Giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là A1; B1; C1; D1
Khi đó ta có
A + A1 = 180o A1 = 180o – A;
B + B1 = 180o B1 = 180o – B;
C + C1 = 180o C1 = 180o – C;
D + D1 = 180o D1 = 180o – D;
Suy ra
A1 + B1 + C1 + D1 = 180o – A + 180o – B + 180o – C + 180o – D
= 720o – (A + B + C + D)
= 720o – 360o = 360o
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 360o.
Bài 4: Tứ giác ABCD có C + D = 90o. Chứng minh AC2 + BD2 = AB2 + CD2
Giải
Gọi K là giao điểm AD, BC.
Vì C + D = 90o nên K = 90o
Xét ΔKAC vuông tại K ta có: AC2 = KC2 + KA2.
Xét ΔKBD vuông tại K ta có: BD2 = KB2 + KD2.
Xét ΔKBA vuông tại K ta có: BA2 = KA2 + KB2.
Xét ΔKBD vuông tại K ta có: CD2 = KC2 + KD2.
Từ đó BD2 + AC2 = KC2 + KA2 + KB2 + KD2
= (KB2 +KA2) + (KD2 + KC2) = AB2 + DC2.
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Bài 1: Tam giác ABC có A = 60o, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính các góc BIC; BKC
Giải
Xét tam giác ABC có A + ABC + BCA = 180o ABC + BCA = 120o
Vì BI là phân giác ABC CBI = 12 ABC
Vì CI là phân giác BCA BCI = 12 BCA
Từ đó CBI + BCI = 12 (ABC + BCA) = 12.120o = 60o
Xét tam giác BCI có BIC + CBI + BCI = 180o
BIC = 180o – (CBI + BCI) = 180o – 60o = 120o
Vì BI là phân giác ABC CBI = 12 ABC
Vì BK là phân giác CBx CBK = 12 CBx
Từ đó CBK + CBI = 12 (CBx+ ABC = 12.180o = 90o
Hay IBK = 90o
Tương tự ta có ICK = 90o
Xét tứ giác BICK có BIC + IBC + ICK + BKC = 360o
BKC = 360o – BIC – IBC – ICK
BKC = 360o – 90o – 90o – 120o = 60o
Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
- a) Chứng minh OA + OB + OC + OD < AB + BC + CD + DA
- b) Chứng minh AB+BC+CD+DA2 < OA + OB + OC + OD
Giải
- a) Xét tam giác OAB ta có OA + OB > AB (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Tương tự ta có OC + OD > CD; OB + OC > BC; OA + OD > AD
Cộng vế với vế ta được
OA + OB + OC + OD + OB + OC + OA + OD > AB + BC + CD + AD
⇔ 2(OA + OB + OC + OD) > AB + BC + CD + DA
⇔ OA + OB + OC + OD > AB+BC+CD+DA2
- b) Xét tam giác ABC có AB + BC > AC (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Tương tự ta có BC + CD > BD; CD + DA > AC; AD + DB > BD
Cộng vế với vế ta được
AB + BC + BC + CD + CD + DA + DA + AB > AC + BD + AC + BD
⇔ 2(AB + BC + CD + DA) > 2(AC + BD)
⇔ AB + BC + CD + DA > AC + BD
mà AC + BD = OA + OC + OB + OD
OA + OB + OC + OD < AB + BC + CD + DA
Bài 3: Tứ giác ABCD có A – C = 60o Các tia phân giác của các góc B và D cắt nhau tại I. Tính số đô góc BID.
Giải
Xét tam giác BIC có: IBC = I1 – BCI
Xét tam giác DIC có: IDC = I2 – ICD
IBC + IDC = (I1 + I2) – (BCI + ICD) = BID – C
Tứ giác ABID có ABI + ADI = 360o – A – BID
Do ABI = IBC; ADI = IDC (tính chất tia phân giác)
Nên IBC + IDC = ABI + ADI
BID – C = 360o – A – BID
2BID = 360o – (A – C)
= 360o – 60o
= 300o
BID = 300o
=> Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời bài 2: Tứ giác