Bài tập file word Toán 9 kết nối Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Bộ câu hỏi tự luận Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 KNTT.

Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức

BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Em hãy nêu khái niệm và nhận xét về căn bậc hai.

Trả lời:

Căn bậc hai của số thực không âm a là số thực x sao cho x² = a 

Nhận xét: 

  • Số âm không có căn bậc hai; 
  • Số 0 có một căn bậc hai duy nhất là 0; 
  • Số dương a có đúng hai căn bậc hai đối nhau là BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) (căn bậc hai số học của a) và BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Câu 2: Tìm căn bậc hai của: 

a) 49

b) 121

Trả lời:

a) Ta có: BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) nên 49 có hai căn bậc hai là 7 và -7 

b) Ta có: BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) nên 121 có hai căn bậc hai là 11 và -11 

Câu 3: Căn thức bậc hai là gì?

Trả lời:

Câu 4: A được xác định như thế nào?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Tìm điều kiện xác định của BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) và tính giá trị của căn thức tại x = 5.

Trả lời:

Xét căn thức BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU):

Điều kiện xác định của căn thức là 3x + 1 ≥ 0 hay x ≥ BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) 

Tại x = 5 (thỏa mãn điều kiện xác định) căn thức có giá trị là BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) = 4

Câu 2: Rút gọn biểu thức sau:

a) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) với x > 0

b) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Trả lời:

a) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

= BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

= 3BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

= 3|x + 1|

Do giả thiết x > 0 suy ra x + 1 > 0 nên |x +1| = x + 1. Vì vậy: 

BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) = 3(x + 1)

b) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

= BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

= 2BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

= 2|1 – x| 

Do x > 2 suy ra 1 – x < 0 nên |1 – x| = x – 1. Vì vậy: 

BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) = 2(x – 1)

Câu 3: Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa: 

a) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

b) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

c) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Trả lời:

Câu 4: Với giá trị nào của x thì mỗi biểu thức sau có nghĩa:

a) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

b) BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Trong Vật lí, quãng đường S (tính bằng mét) của một vật rơi tự do được cho bởi công thức S = 4, 9t2 trong đó t là thời gian rơi (tính bằng giây). Hỏi sau bao nhiêu giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét?

Trả lời:

Quãng đường vật rơi tự do từ độ cao 122,5 mét đến khi chạm đất là S = 122, 5 mét.

Từ công thức S = 4, 9t2 nên t = BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) (giây) (do t > 0)

Suy ra t = BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) = BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) =5 (giây)

Câu 2: Đại Kim tự tháp Giza là Kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là lăng mộ của Vương triều thứ Tư của pharaoh Khufu. Nền kim tự tháp có dạng hình vuông với diện tích khoảng 53 052 m². Hỏi độ dài cạnh của nền kim tự tháp đó là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Trả lời:

Gọi a (m) là độ dài cạnh của nền kim tự tháp dạng hình vuông (a > 0). 

Diện tích của nền kim tự tháp đó là a² (m²). 

Theo bài, ta có: a² = 53 052, suy ra a = √53052 ≈ 230,3 (m). Vậy độ dài cạnh của nền kim tự tháp đó là khoảng 230,3 mét.

Câu 3: Giông bão thổi mạnh, một cây bị gây gập xuống làm ngọn cây chạm đất và tạo với phương nằm ngang một góc 45° (minh họa ở hình vẽ). Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cây chạm đất đến gốc cây là 4,5 m. Giả sử cây mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây đó theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Trả lời:

Câu 4: Hai bến thuyền A và B nằm sát con đường vuông góc với nhau cách chỗ giao nhau lần lượt là 2km và 3 km (hình vẽ bên dưới). Một ca nô chạy thẳng từ A đến B. Quãng đường ca nô đi được dài bao nhiêu kilômét?

BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Biết rằng hình A và hình vuông B trong hình vẽ dưới có diện tích bằng nhau. Tính độ dài cạnh x của hình vuông B.

BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Trả lời:

Xét hình A: 

  • Diện tích cả hình vuông cạnh 3 cm là 3 . 3 = 9 (cm)
  • Diện tích cả hình vuông cạnh BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) là: BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Do đó, diện tích hình A là: 9 – 2 = 7 (cm2)

Xét hình B: 

  • Hình vuông B bằng diện tích hình A là 7 cm2
  • Do đó x . x = x2 = 7 suy ra x = BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU)

Vậy độ dài cạnh x của hình vuông là B là BÀI 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI(15 CÂU) cm.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Toán 9 kết nối Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay