Bài tập file word Toán 9 kết nối Bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bộ câu hỏi tự luận Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 KNTT.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu cách giải phương trình tích.
Trả lời:
Để giải phương trình tích (ax +b) (cx +d) = 0, ta giải hai phương trình ax + b = 0 và cx + d = 0. Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Câu 2: Em hãy giải phương trình sau (2x + 8)(3x + 6) = 0
Trả lời:
Ta có: (2x + 8)(3x + 6) = 0
Nên 2x + 8 = 0 hoặc 3x + 6 = 0
- 2x + 8 = 0 => x = -4
- 3x + 6 = 0 => x = -2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = -4 và x = -2
Câu 3: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần tìm điều kiện xác định là gì?
Trả lời:
Câu 4: Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy giải các phương trình sau:
a) (x2 – 9)(4 – x) = 0
b) (5x + 3)(2x – 3) = 0
Trả lời:
a) (x2 – 9)(4 – x) = 0
+ x2 – 9 = 0
x2 = 9
x = -3 hoặc x = 3
+ 4 – x = 0
x = 4
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là x = -3; x = 3 và x = 4.
b) (5x + 3)(2x – 3) = 0
+ 5x + 3 = 0
x =
+ 2x – 3 = 0
x =
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = ; x = .
Câu 2: Giải các phương trình:
a) 2x (3x – 1) = (3x – 1)
b) (x – 1)(2x + 3) + 2x = 2
Trả lời:
a) 2x (3x – 1) = (3x – 1)
2x(3x – 1) – (3x – 1) = 0
(3x – 1)(2x – 1) = 0
Ta có (3x – 1)(2x – 1) = 0 nên 3x – 1 = 0 hoặc 2x – 1 = 0
3x – 1 = 0
3x = 1
x =
2x – 1 = 0
2x = 1
x =
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = và x =
b) (x – 1)(2x + 3) + 2x = 2
(x – 1)(2x + 3) + 2x – 2 = 0
(x – 1)(2x + 3) + 2(x – 1) = 0
(x – 1)(2x + 5) = 0
Ta có (x – 1)( 2x + 5) = 0 nên x – 1 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x – 1 = 0
x = 1
2x + 5 = 0
x = -
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 1 và x = -
Câu 3: Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
Trả lời:
Câu 4: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a) (x2 – 5x)2 + 10(x2 – 5x) + 24 = 0
b) (x2 + 5x)2 – 2(x2 + 5x) = 24
Trả lời:
a) (x2 – 5x)2 + 10(x2 – 5x) + 24 = 0 (1)
Đặt x2 – 5x = t khi đó (1) trở thành:
t2 + 10t + 24 = 0
t2 + 4t + 6t + 24 = 0
t(t + 4) + 6(t + 4) = 0
(t + 4)(t + 6) = 0
t = -4 hoặc t = -6
Với t = -4 ta có:
x2 – 5x = -4
x2 – 5x + 4 = 0
x2 – x – 4x + 4 = 0
(x – 1)(x – 4) = 0
x = 1 hoặc x = 4
Với t = -6 ta có:
x2 – 5x = -6
x2 – 5x + 6 = 0
x2 – 2x - 3x + 6 = 0
(x – 2)(x – 3) = 0
x = 2 hoặc x = 3
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là x = 1; x = 2; x = 3; x = 4.
b) (x2 + 5x)2 – 2(x2 + 5x) = 24 (1)
Đặt x2 + 5x = t khi đó (1) trở thành:
t2 – 2t – 24 = 0
t2 + 4t -6t – 24 =0
(t + 4)(t – 6) = 0
t = -4 hoặc t = 6
Với t = -4 ta có:
x2 + 5x = -4
x2 + 5x + 4 = 0
(x + 1)(x + 4) = 0
x = -1 hoặc x = -4
Với t = 6 ta có:
x2 + 5x = 6
x2 + 5x - 6 = 0
(x - 1)(x + 6) = 0
x = 1 hoặc x = -6
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là x = 1; x = -1; x = -4; x = -6.
Câu 2: Tìm x sao cho biểu thức có giá trị bằng 2.
Trả lời:
Biểu thức có giá trị bằng 2 tức là = 2
ĐKXĐ: x
=
(2x – 9)(3x – 2) + 3x(2x – 5) = 2(3x – 2)(2x – 5)
6x2 – 4x – 27x + 18 + 6x2 – 15x = 12x2 – 30x – 8x + 20
-8x = 2
x =
Ta thấy x = thỏa mãn điều kiện xác định
Vậy x = là giá trị cần tìm.
Câu 3: Tìm x sao cho hai biểu thức A và Bcó giá trị bằng nhau, với A =
Trả lời:
Câu 4: Tìm x sao cho biểu thức A và B có giá trị bằng nhau, với A = x + ; B =
Trả lời:
Câu 5: Giải các phương trình:
a) x(x + 1)(x – 1)(x + 2) = 24
b) (x + 2)(x + 3)(x – 5)(x – 6) = 180
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50km. Sau đó 1 giờ 30 phút một xe máy cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B sớm hơn 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe? Biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 vận tốc xe đạp.
Trả lời:
Gọi vận tốc của người đi xe đạp là x (km/h) (x>0)
Vận tốc người đi xe máy là: km/h
Thời gian người đi xe đạp đi là: h
Thời gian người đi xe máy đi là: h
Do xe máy đi sau 1h30' và đến sớm hơn 1h nên ta có phương trình:
100 = 40 + 3x + 2x
5x = 60
x = 12 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy vận tốc người đi xe đạp là 12km/h
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Toán 9 kết nối Bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn