Bài tập file word Toán 9 kết nối Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bộ câu hỏi tự luận Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 KNTT.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 11: TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
(13 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Trả lời
Cho góc nhọn α. Xét tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn B bằng α.
Ta có:
• Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền gọi là sin của α, kí hiệu sin α.
• Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền gọi là côsin của α, kí hiệu cos α.
• Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc α gọi là tang của α, kí hiệu tan α.
• Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của góc α gọi là côtang của α, kí hiệu cot α.
Chú ý:
- sin
- cot
Câu 2: Em hãy nêu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Trả lời:
Câu 3: Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giá của góc nhỏ hơn 45:
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác sin, cos, tan, cot của các góc nhọn B và C khi biết: AB = 5 cm, BC = 19 cm;
Trả lời:
Theo định lí Pythagore, ta có: BC2 = AB2 + AC2
Suy ra AC2 = BC2 – AB2 = 192 – 52 = 336
Do đó: AC =
Các tỉ số lượng giác của góc B và góc C là:
Góc B:
.
.
Góc C:
.
.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 1,2 cm; AC = 0,9cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Trả lời:
Tam giác ABC vuông tại C nên theo Pythagone ta có: AB2 = AC2 + BC2 = => AB =
Ta có:
sinB =
cosB =
tanB =
cotB =
Câu 3: Tính giá trị của các biểu thức sau
a)
b)
c)
d)
Trả lời:
Câu 4: Tìm góc nhọn , biết
a) sin a = cos a
b) tan a = cot a
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Tính sinB, sinC.
a) AB = 13 cm, BH = 5 cm.
b) BH = 3 cm, CH = 4 cm.
Trả lời:
a) Ta có: AB = 13cm, BH = 5 cm
Áp dụng định lý Pytagone vào tam giác ABH, ta có: AH2 = AB2 – BH2
AH2 = 132 – 52 = 144 => AH = 12
Ta có: sinB = => =>
=> sinC = 0,38
Vậy sinB = ; sinC = 0,38
b) Ta có: BH = 3cm, CH = 4cm
Áp dụng định lý Pytagone vào tam giác ABH, ta có: AH2 = AB2 – BH2
AH2 = 132 – 52 = 144 => AH = 12
Mà AB2 = BH.BC = 3.(3 + 4) => AB =
Tương tự, AC2 = CH.BC = 4.(3 + 4) => AC =
Ta có: sinB = ;
sinC = =
Vậy sinB = ; sinC =
Câu 2: Một cây cau có chiều cao 6m. Để hái một buồng cau xuống, phải đặt thang tre sao cho đầu thang tre đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 8m (làm tròn đến phút).
Trả lời:
Xét vuông tại A.
Ta có: sinB =
Vậy góc giữa thang tre với mặt đất là
Câu 3: Một cái thang dài 6m được đặt dựa vào một bức tường sao cho chân thang cách tường 3m. Tính góc α tạo bởi thang với bức tường.
Trả lời:
Câu 4: Một máy bay đang bay ở độ cao 12 km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất. Nếu cách sân bay 320km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu (làm tròn đến phút)?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), , đường trung tuyến AM, đường cao AH, MA = MC = MC = a. Chứng minh rằng:
a)
b)
c)
Trả lời:
a) Ta có: ;
b)
c)
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Toán 9 kết nối Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn