Bài tập file word Toán 9 kết nối Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bộ câu hỏi tự luận Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 KNTT.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Trả lời:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0), trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn (ẩn x).
Câu 2: Em hãy cho biết, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn x:
a) x2 + 2x > 0
b) + x + 3 < 0
c) 5 – 3x < 0
Trả lời:
Bất phương trình ở câu c là bất phương trình một ẩn x
Bất phương trình ở câu a và câu b không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì x2 là đa thức bậc hai.
Câu 3: Thế nào là nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Trả lời:
Câu 4: Cho các số sau: -2, -0,5, -0,(3), 9, -9, 11. Theo em, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình 0,5x – 3 > 1,5
Trả lời:
Câu 5: Em hãy nêu cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy giải các bất phương trình sau:
a) 2x – 10 > 0
b) 9 – 3x 0
c) 5 - x < 1
Trả lời:
a) 2x – 10 > 0
2x > 10
x > 5
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x > 5
b) 9 – 3x 0
-3x -9
x 3
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x 3
c) 5 - x < 1
- x < -4
x > 12
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x > 12
Câu 2: Em hãy giải các bất phương trình sau:
a)
b)
c)
Trả lời:
a)
9x + 15 – 6x 6x + 2x + 4
x -5
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x -5
b)
2x – 4 – 6x – 12 3x – 51
-4x – 16 3x – 51
x 5
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x 5
c)
8x + 4 – 3x + 12 6x + 2 – x + 4
5x – 5x 6 – 16
0x -10
x
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 3: Với những giá trị nào của x thì:
a) Giá trị của biểu thức 7 - 3(x + 1) không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2(x - 3) - 4
b) Giá trị của biểu thức - x + 1 lớn hơn giá trị của biểu thức x + 3
c) Giá trị của biểu thức (x + 1)2 - 4 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 3)2 .
d) Giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị của biểu thức + 2
Trả lời:
Câu 4: Giải các phương trình sau:
a)
b)
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Cho biểu thức B = (
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn B
b) Tìm x để B < - 1
Trả lời:
a) ĐKXĐ:
x(x – 3)
9 -
(3 – x) (3 +x)
Từ các điều kiện trên, suy ra ĐKXĐ của biểu thức B là x
Rút gọn B = (
B = (
= (
= (
= (
= (
=
=
Vậy B =
b) Để B < -1
Ta có < -1
< 0
< 0
x > 0
Vậy x > 0 thì B < -1
Câu 2: Giải các bất phương trình sau:
a)
b)
Trả lời:
a)
Cộng thêm 1 mỗi phân thức, ta có:
(x + 8) < 0 vì
x < - 8
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x < -8
b)
Nhân thêm 2 cho cả tử và mẫu của mỗi phân thức vế trái, ta được:
Cộng thêm – 1 mỗi phân thức, ta được:
2x – 2018 < 0 vì > 0
x < 1009
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 1009.
Câu 3: Để hưởng ứng phong trào “Trồng cây gây rừng”, lớp 9A có kế hoạch trồng ít nhất 100 cây xanh. Lớp 9A đã trồng được 54 cây. Để đạt được kế hoạch đề ra, lớp 9A cần trồng thêm ít nhất bao nhiêu cây xanh nữa?
Trả lời:
Câu 4: Một người có số tiền không quá 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng?
Trả lời:
Câu 5: Một kho chứa 100 tấn xi măng, mỗi ngày đều xuất đi 20 tấn xi măng. Gọi x là số ngày xuất xi măng của kho đó. Tìm x sao cho sau x ngày xuất hàng, khối lượng xi măng còn lại trong kho ít nhất là 10 tấn.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Chỉ số khối cơ thể BMI cho phép đánh giá thể trạng của một người là gầy, bình thường hay béo. m Chỉ số khối cơ thể của một người được tính theo công thức sau: BMI = , trong đó m là khối lượng cơ h thể tính theo kilôgam, h là chiều cao tính theo mét. Dưới đây là bảng đánh giá thể trạng ở người lớn theo chỉ số BMI đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương:
Nam | Nữ |
BMI < 20: Gầy 20 ≤ BMI < 25 : Bình thường 25 ≤ BMI < 30 : Béo phì độ I (nhẹ) 30 ≤ BMI < 40 : Béo phì độ II (trung bình) 40 ≤ BMI: Béo phì độ III (nặng) | BMI < 18: Gầy 18 ≤ BMI < 23 : Bình thường 23 ≤ BMI < 30 Béo phì độ I (nhẹ) 30 ≤ BMI < 40 Béo phì độ II (trung bình) 40 ≤ BMI: Béo phì độ III (nặng) |
a) Giả sử một người đàn ông có chiều cao 1,68 m. Hãy lập bảng về chỉ số cân nặng của người đó dựa theo bảng đánh giá thể trạng trên.
b) Giả sử Cô Hồng có chiều cao 1,6 m. Hãy lập bảng về chỉ số cân nặng của Cô Hồng dựa theo bảng đánh giá thể trạng trên.
Trả lời:
a) Thay h = 1,68m vào biểu thức BMI = , ta được:
BMI = =
Suy ra m =
Khi BMI < 20 thì 2,8224 BMI < 56,448 hay m < 56,448.
Khi 20 ≤ BMI < 25 thì 56,448 ≤ 2,8224.BMI < 70,56 hay 56, 448 ≤ m < 70, 56
Khi 25 ≤ BMI < 30 thì 70,56 ≤ 2,8224. BMI < 84 ,672 hay 70,56 ≤ m < 84,672.
Khi 30 ≤ BMI < 40 thì 84,672 ≤ 2,8224. BMI < 112 ,896 hay 84,672 ≤ m < 112,896.
Khi 40 ≤ BMI thì 112,896 ≤ 2,8224.BMI hay 112, 896 ≤ m
Vậy ta có bảng về chỉ số cân nặng của người đó dựa theo bảng đánh giá thể trạng như sau:
Cân nặng | Thể trạng |
m < 56,448 | Gầy |
56,448 ≤ m < 70,56 | Bình thường |
70,56 ≤ m < 84,672 | Béo phì độ I (nhẹ) |
84,672 ≤ m < 112,896 | Béo phì độ II (trung bình) |
112,896 ≤ m | Béo phì độ III (nặng) |
b) Thay h = 1,6m vào biểu thức BMI = , ta được:
BMI = =
Suy ra, m = 2,56 BMI
Khi BMI < 18 thì 2,56.BMI < 46,08 hay m < 46,08.
Khi 18 ≤ BMI < 23 thì 46,08 ≤ 2,56.BMI < 58,88 hay 46,08 < m < 58,88.
Khi 23 ≤ BMI < 30 thì 58, 88 ≤ 2 ,56.BMI < 76,8 hay 58,88 ≤ m < 76,8.
Khi 30 ≤ BMI < 40 thì 76, 8 ≤ 2 ,56.BMI < 102,4 hay 76, 8 ≤ m < 102, 4 .
Khi 40 ≤ BMI thì 102,4 ≤ 2,56.BMI hay 102, 4 ≤ m
Vậy ta có bảng về chỉ số cân nặng của Cô Hồng dựa theo bảng đánh giá thể trạng như sau:
Cân nặng | Thể trạng |
m < 46,08 | Gầy |
46,08 ≤ m < 58,88 | Bình thường |
58,88 ≤ m < 76,8 | Béo phì độ I (nhẹ) |
76,8 ≤ m < 102,4 | Béo phì độ II (trung bình) |
102,4 ≤ m | Béo phì độ III (nặng) |
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Toán 9 kết nối Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn