Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức Chủ đề 3: Công nghệ thức ăn chăn nuôi (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 3: Công nghệ thức ăn chăn nuôi. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3. CÔNG NGHỆ THỨC ĂN CHĂN NUÔI (PHẦN 1)

Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm của thức ăn chăn nuôi.    

Trả lời:

+ Khái niệm: Thức ăn chăn nuôi tiếng Anh là Animal feed là những sản phẩm thức ăn mà vật nuôi (vật nuôi trên cạn và thủy sản) được cho ăn, uống hoặc bổ sung vào môi trường đối với vật nuôi thủy sản nhằm duy trì sự sinh trưởng, phát triển và sản xuất sản phẩm của vật nuôi. + Khái niệm: Thức ăn chăn nuôi tiếng Anh là Animal feed là những sản phẩm thức ăn mà vật nuôi (vật nuôi trên cạn và thủy sản) được cho ăn, uống hoặc bổ sung vào môi trường đối với vật nuôi thủy sản nhằm duy trì sự sinh trưởng, phát triển và sản xuất sản phẩm của vật nuôi.

Câu 2: Có những phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi nào?

Trả lời:

Hiện nay trong chăn nuôi đang áp dụng một số phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi sau:

+ Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi truyền thống. + Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi truyền thống.

+ Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh.  + Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh.

 

Câu 3: Em hãy nêu khái niệm và ý nghĩa của bảo quản thức ăn chăn nuôi.

Trả lời:

Hiện nay trong chăn nuôi đang áp dụng một số phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi sau:

+ Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi truyền thống. + Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi truyền thống.

+ Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh.  + Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh.

Câu 4: Làm thế nào để chế biến và bảo quản thức ăn cho vật nuôi?

Trả lời:

Một số phương pháp để chế biến thức ăn cho vật nuôi:

- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

- Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu - Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

- Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

- Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. - Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.

- Kiềm hoá rơm rạ. - Kiềm hoá rơm rạ.

Một số phương pháp bảo quản thức ăn cho vật nuôi:

- Bảo quản trong kho - Bảo quản trong kho

- Bảo quản bằng cách sử dụng công nghệ cao - Bảo quản bằng cách sử dụng công nghệ cao

- Bảo quản bằng phương pháp làm khô - Bảo quản bằng phương pháp làm khô

Câu 5: Có những nhóm thức ăn chăn nuôi nào? 

Trả lời:

Các nhóm thức ăn chăn nuôi:

Thức ăn chăn nuôi giàu năng lượng, thức ăn chăn nuôi giàu protein, thức ăn chăn nuôi giàu khoáng, thức ăn chăn nuôi giàu vitamin.

Câu 6: Em hãy cho biết khái niệm của phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi truyền thống.  

Trả lời:

Khái niệm:

Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi truyền thống: thức ăn chăn nuôi truyền thống được sản xuất bằng cách thu nhận các sản phẩm và phụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai, sắn, cám, cỏ, rơm rạ, …) và các loại sản phẩm tương tự khác. Chúng có thể được sử dụng trực tiếp cho vật nuôi ăn, hoặc phơi khô, nghiền nhỏ cho phù hợp với mục đích sử dụng và đối tượng vật nuôi.

 

Câu 7: Cho biết tên một số các chất bảo quản được sử dụng để bảo quản thức ăn chăn nuôi. 

Trả lời:

Một số phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi:

Phương pháp vật lí: cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ

Phương pháp hóa học: đường hóa, xử lí kiềm.

Phương pháp sử dụng vi sinh vật: ủ chua,..

Câu 8: Em hãy cho biết các nguyên liệu và dụng cụ cần thiết để thực hiện chế biến thức ăn giàu tinh bột bằng phương pháp lên men.

Trả lời:

+ Các nguyên liệu cần thiết để chế biến thức ăn giàu tinh bột bằng phương pháp lên men: bột ngô (bắp), bột khoai, bột sắn,…các chế phẩm vi sinh lên men tinh bột (men rượu), nước sạch,… + Các nguyên liệu cần thiết để chế biến thức ăn giàu tinh bột bằng phương pháp lên men: bột ngô (bắp), bột khoai, bột sắn,…các chế phẩm vi sinh lên men tinh bột (men rượu), nước sạch,…

+ Một số dụng cụ cần thiết để thực hiện chế biến thức ăn giàu tinh bột bằng phương pháp lên men: xô nhựa có nắp, màng nylon, chày sứ, cối sứ, cân.  + Một số dụng cụ cần thiết để thực hiện chế biến thức ăn giàu tinh bột bằng phương pháp lên men: xô nhựa có nắp, màng nylon, chày sứ, cối sứ, cân.

 

Câu 9: Giải thích vai trò của các nhóm thức ăn đối với vật nuôi. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương em.

Trả lời:

- Vai trò của các nhóm thức ăn đối với vật nuôi là: - Vai trò của các nhóm thức ăn đối với vật nuôi là:

●     Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

●     Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con.

●     Cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

- Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương: - Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương:

●     Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

●     Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit amin. Lipit được hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axit béo. Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion khoáng. Các vitamin cũng được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Câu 10: Hãy mô tả các bước sản xuất thức ăn hoàn chỉnh dạng viên cho vật nuôi.

Trả lời:

Các bước sản xuất thức ăn hoàn chỉnh dạng viên cho vật nuôi:

Bước 1. Lựa chọn nguyên liệu

Lựa chọn nguyên liệu đạt chuẩn, không bị mốc, mọt

Bước 2. Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu

Nguyên liệu được làm sạch, sấy khô nghiền ở các kích thước khác nhau tùy vào loại nguyên liệu và loại thức ăn.

Bước 3. Phối trộn nguyên liệu

Các nguyên liệu được phối trộn theo tỉ lệ nhất định. Tùy thuộc vào đối tượng, giai đoạn phát triển của vật nuôi mà có các công thức phối trộn nguyên liệu thức ăn phù hợp.

Bước 4. Làm ẩm nguyên liệu, tăng nhiệt độ, ép viên

Hỗn hợp dạng bột sẽ được trộn với phụ gia (rỉ đường, dầu mỡ), sau đó phun hơi nước nóng để đồ hóa thành tinh bột, tạo độ ẩm đế nén viên.

Bước 5. Hạ nhiệt độ, làm khô

Làm nguội và làm khô viên thức ăn để có thể đảm bảo chất lượng và bảo quản

Bước 6. Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm

Tiến hành đóng bao sản phẩm, dán nhãn, khâu liền mép bao, kiểm tra ngẫu nhiên độ ẩm 1 lần/tháng.

 

Câu 11: Làm thế nào để có thể tiết kiệm được chi phí bỏ ra cho thức ăn chăn nuôi? 

Trả lời:

Một số biện pháp có thể giúp người chăn nuôi tiết kiệm được chi phí trong việc mua thức ăn chăn nuôi:

- Lựa chọn: lựa chọn các loại thức ăn do nhà sản xuất nào cung ứng, phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của vật nuôi, để tránh được các tình trạng phải thay đổi chủng loại thức ăn, gây tốn kém. - Lựa chọn: lựa chọn các loại thức ăn do nhà sản xuất nào cung ứng, phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của vật nuôi, để tránh được các tình trạng phải thay đổi chủng loại thức ăn, gây tốn kém.

- Địa điểm cho ăn: ước tính số lượng thức ăn đủ cho số lượng vật nuôi sẽ tiêu thụ, không nên cho ăn quá ít vật nuôi sẽ không phát triển được và tránh cho ăn quá nhiều làm bỏ thừa lãng phí nguồn thức ăn. - Địa điểm cho ăn: ước tính số lượng thức ăn đủ cho số lượng vật nuôi sẽ tiêu thụ, không nên cho ăn quá ít vật nuôi sẽ không phát triển được và tránh cho ăn quá nhiều làm bỏ thừa lãng phí nguồn thức ăn.

- Bảo quản thức ăn: Kho nguyên liệu, thức ăn xây dựng nơi cao ráo, thoáng mát, đầu gió, có mái không dột, xung quanh có cống rãnh thoát nước. Có lỗ thông gió, thông hơi, có quạt, kho kín có máy lạnh, máy hút ẩm, hoặc quạt thông gió. Định kỳ khoảng 15 - 20 ngày thực hiện dọn dẹp, vệ sinh, sát trùng và diệt côn trùng. - Bảo quản thức ăn: Kho nguyên liệu, thức ăn xây dựng nơi cao ráo, thoáng mát, đầu gió, có mái không dột, xung quanh có cống rãnh thoát nước. Có lỗ thông gió, thông hơi, có quạt, kho kín có máy lạnh, máy hút ẩm, hoặc quạt thông gió. Định kỳ khoảng 15 - 20 ngày thực hiện dọn dẹp, vệ sinh, sát trùng và diệt côn trùng.

Câu 12: Em hãy nêu các bước tiến hành chế biến thực phẩm giàu tinh bột bằng phương pháp lên men.   

Trả lời:

Các bước tiến hành chế biến thực phẩm giàu tinh bột bằng phương pháp lên men:

Bước 1. Chuẩn bị nguyên liệu

Cân nguyên liệu (bột và chế phẩm vi sinh) theo tỉ lệ phù hợp hoặc theo hướng dẫn sử dụng.

Bước 2. Chuẩn bị chế phẩm vi sinh

Làm nhỏ chế phẩm vi sinh (nếu ở dạng viên) hoặc pha loãng (nếu ở dạng lỏng).

Bước 3. Phối trộn

Cho chế phẩm vi sinh và bột nguyên liệu vào xô nhựa rồi trộn đều.

Bước 4. Đánh giá sản phẩm

Quan sát và đánh giá sản phẩm.

Bước 5. Ủ

Nén nhẹ lên bề mặt nguyên liệu, phủ màng nilon sạch, ủ nơi kín gió, khô, ấm trong khoảng 24 giờ.

Bước 4. Làm ẩm

Bổ sung nước sạch, đảo kĩ đến khi toàn bộ nguyên liệu đủ ẩm.

 

Câu 13: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 60-90kg như sau: 7 000 Kcal; 224g protein; 1,7kg gạo; 0,3kg khô lạc; 16g calcium; 2,8kg rau xanh; 13g phosphotus; 40g muối ăn; 54g bột vỏ sò. Từ những thông tin đã cho, em hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60-90kg.

Trả lời:

Tiêu chuẩn ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60-90kg là: 7 000 Kcal; 224g protein; 16g calcium; 13g phosphotus.

Để đảm bảo tiêu chuẩn ăn trên, người ta lập khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt gồm 1,7kg gạo; 0,3kg khô lạc; 2,8kg rau xanh; 40g muối ăn; 54g bột vỏ sò.

Câu 14: Em hãy so sánh các bước sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột và thức ăn chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên.

Trả lời:

So sánh các bước sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột và thức ăn chăn nuôi hỗn hợp dạng viên:

Giống nhau:

 - Lựa chọn nguyên liệu.

 - Làm sạch, nghiền nhỏ, sấy khô.

 - Phối trộn nguyên liệu.

 - Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm

Khác nhau 
Dạng bộtDạng viên
Sau khi đóng bao và bảo quản, quá trình sản xuất của dạng viên đã hoàn tất.

Có thêm hai bước:

 + Làm ẩm nguyên liệu, tăng nhiệt độ, ép viên.  +Hạ nhiệt độ, làm khô.

Câu 15: Em hãy cho biết một số phương pháp để bảo quản thức ăn cho vật nuôi trong mùa mưa lạnh.

Trả lời:

Một số phương pháp để bảo quản thức ăn cho vật nuôi trong mùa mưa lạnh:

+ Dự trữ thức ăn khô: Rơm khô là một nguồn cung cấp Protein , Gluxit , Vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại vào mùa lạnh . Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản , rơm ít bị hỏng . + Dự trữ thức ăn khô: Rơm khô là một nguồn cung cấp Protein , Gluxit , Vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại vào mùa lạnh . Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản , rơm ít bị hỏng .

+ Trồng các loại cỏ bổ sung: cỏ xanh là thức ăn thiết yếu cho động vật nuôi nhưng lại thay đổi năng suất trong mùa mưa lạnh nên cần thiết phải chuyển một số diện tích sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng các giống cỏ năng suất cao , chịu hạn , chịu rét tốt như cỏ voi , cỏ Ghi nê , VA06… + Trồng các loại cỏ bổ sung: cỏ xanh là thức ăn thiết yếu cho động vật nuôi nhưng lại thay đổi năng suất trong mùa mưa lạnh nên cần thiết phải chuyển một số diện tích sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng các giống cỏ năng suất cao , chịu hạn , chịu rét tốt như cỏ voi , cỏ Ghi nê , VA06…

+ Ủ héo thức ăn xanh: cỏ dùng làm ủ héo có hàm lượng chất khô cao hơn dùng để ủ tươi . Cỏ ủ héo thường lên men ít , lượng chất dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình ủ thường ít hơn. + Ủ héo thức ăn xanh: cỏ dùng làm ủ héo có hàm lượng chất khô cao hơn dùng để ủ tươi . Cỏ ủ héo thường lên men ít , lượng chất dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình ủ thường ít hơn.

+ Dự trữ các phụ phẩm nhiều chất xơ: rơm , ngọn lá mía , ngọn sắn … + Dự trữ các phụ phẩm nhiều chất xơ: rơm , ngọn lá mía , ngọn sắn …

 

Câu 16: Việc thiếu hụt dinh dưỡng ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi?

Trả lời:

Một số ảnh hưởng của sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng trong thức ăn chăn nuôi:

+ Thiếu năng lượng: Vật nuôi sinh trưởng, phát triển chậm, năng suất và chất lượng thịt, sữa kém, lượng tinh dịch, trứng ít. Con sơ sinh/ trứng có khối lượng nhỏ. + Thiếu năng lượng: Vật nuôi sinh trưởng, phát triển chậm, năng suất và chất lượng thịt, sữa kém, lượng tinh dịch, trứng ít. Con sơ sinh/ trứng có khối lượng nhỏ.

+ Thiếu đạm: Vật nuôi sinh trưởng, phát triển chậm, tích lũy nạc kém; năng suất và chất lượng thịt, sữa kém, lượng tinh dịch, trứng ít. Con sơ sinh/ trứng có khối lượng nhỏ. + Thiếu đạm: Vật nuôi sinh trưởng, phát triển chậm, tích lũy nạc kém; năng suất và chất lượng thịt, sữa kém, lượng tinh dịch, trứng ít. Con sơ sinh/ trứng có khối lượng nhỏ.

+ Thiếu khoáng: Vật nuôi non xương phát triển kém, dễ bị bệnh còi xương. Vật nuôi sinh sản, nuôi con dễ bị bại liệt, trứng mỏng vỏ. Vật nuôi thương phẩm chậm lớn. + Thiếu khoáng: Vật nuôi non xương phát triển kém, dễ bị bệnh còi xương. Vật nuôi sinh sản, nuôi con dễ bị bại liệt, trứng mỏng vỏ. Vật nuôi thương phẩm chậm lớn.

+ Thiếu vitamin: Tỉ lệ chết phôi cao. Vật nuôi non sinh ra giảm sức sống, dễ bị chết yểu, còi cọc, dễ mắc các bệnh về thiếu máu, về mắt, về da ... + Thiếu vitamin: Tỉ lệ chết phôi cao. Vật nuôi non sinh ra giảm sức sống, dễ bị chết yểu, còi cọc, dễ mắc các bệnh về thiếu máu, về mắt, về da ...

Câu 17: Từ nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương, em hãy đề xuất vật nuôi phù hợp để chăn nuôi tại địa phương.

Trả lời:

Nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương là: tấm, cám gạo, đậu tương, vừng, lạc, bột cá, bột tôm, các loại rau, cỏ, bột vỏ tôm, bột xương,...

Đề xuất vật nuôi phù hợp là: bò, trâu, gà,...

Câu 18: Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí chế biến thức ăn cho vật nuôi bằng công nghệ vi sinh vật.

Trả lời:

Sơ đồ nguyên lí chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh vật

 

Câu 19: Để phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam, về yếu tố thức ăn cho vật nuôi, chúng ta cần phải thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Để phát triển được ngành chăn nuôi của Việt Nam cần phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xét về yếu tố thức ăn cho vật nuôi:

- Tình hình chung: - Tình hình chung:

+ Nguồn thức ăn dành cho chăn nuôi của chúng ta đang bị phụ thuộc vào nhập khẩu mặc dù nước ta là một nước nông nghiệp. + Nguồn thức ăn dành cho chăn nuôi của chúng ta đang bị phụ thuộc vào nhập khẩu mặc dù nước ta là một nước nông nghiệp.

+ Giá bán ra của các sản phẩm từ chăn nuôi đang có xu hướng giảm trong khi giá nguồn thức ăn cho vật nuôi lại có xu hướng tăng lên. + Giá bán ra của các sản phẩm từ chăn nuôi đang có xu hướng giảm trong khi giá nguồn thức ăn cho vật nuôi lại có xu hướng tăng lên.

+ Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất ngũ cốc trong chăn nuôi, một số các sản phẩm nông sản khác được sản xuất ra chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho việc xuất khẩu, chưa đủ đáp ứng với nhu cầu cho thức ăn chăn nuôi. + Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất ngũ cốc trong chăn nuôi, một số các sản phẩm nông sản khác được sản xuất ra chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho việc xuất khẩu, chưa đủ đáp ứng với nhu cầu cho thức ăn chăn nuôi.

⇒ Nếu kéo dài tình trạng như vậy, việc chăn nuôi có thể đối mặt với các khó khăn thách thức nghiêm trọng.

- Để tháo gỡ các khó khăn: - Để tháo gỡ các khó khăn:

+ +  Các địa phương cần chuyển đổi một phần diện tích đất trồng trọt hiệu quả thấp sang trồng cây thức ăn chăn nuôi như ngô, sắn...

+ Phát triển sản xuất protein từ côn trùng như ruồi lính đen... để thay thế một phần nguyên liệu giàu đạm nhập khẩu. + Phát triển sản xuất protein từ côn trùng như ruồi lính đen... để thay thế một phần nguyên liệu giàu đạm nhập khẩu.

+ Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ sản xuất các nguyên liệu trong nước như chế phẩm probiotic, enzym, thảo dược, các loại khoáng đa lượng, khoáng vi lượng... + Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ sản xuất các nguyên liệu trong nước như chế phẩm probiotic, enzym, thảo dược, các loại khoáng đa lượng, khoáng vi lượng...

Câu 20: Em hãy nêu vai trò của nhóm thức ăn giàu khoáng đối với vật nuôi. Cho ví dụ.

Trả lời:

Vai trò của nhóm thức ăn giàu khoáng đối với vật nuôi: tham gia vào cấu trúc xương, cấu trúc một số protein chức năng (enzyme, hormone) để xúc tác và điều hòa các phản ứng sinh hóa trong cơ thể của vật nuôi.

Ví dụ: bột vỏ tôm, vỏ cua, vỏ ốc, vỏ trứng, bột xương, premix,…

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay