Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức Chủ đề 5: Công nghệ chăn nuôi (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 5: Công nghệ chăn nuôi. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức.

Xem: => Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5. CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI (PHẦN 2)

Câu 1: Em hãy cho biết một số yêu cầu chung về chuồng nuôi.

Trả lời:

Một số yêu cầu chung về chuồng nuôi:

+ Vị trí: Chuồng nuôi nên xây dựng ở nơi yên tĩnh, xa khu dân cư, xa đường giao thông nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, vật nuôi. Đối với chăn nuôi nông hộ thì chuồng nuôi phải cách biệt với nhà ở một trường. + Vị trí: Chuồng nuôi nên xây dựng ở nơi yên tĩnh, xa khu dân cư, xa đường giao thông nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, vật nuôi. Đối với chăn nuôi nông hộ thì chuồng nuôi phải cách biệt với nhà ở một trường.

+ Hướng chuồng: nên theo hướng nam hoặc hướng đông – nam để đón gió mát và ánh sáng mặt trời buổi sáng chiếu vào chuồng. nhớ thương cộng thêm + Hướng chuồng: nên theo hướng nam hoặc hướng đông – nam để đón gió mát và ánh sáng mặt trời buổi sáng chiếu vào chuồng. nhớ thương cộng thêm

+ Nền chuồng: cần khô ráo và ấm áp, chắc chắn, có độ dốc vừa phải, dễ thoát nước và nên cao hơn mặt đất xung quanh. + Nền chuồng: cần khô ráo và ấm áp, chắc chắn, có độ dốc vừa phải, dễ thoát nước và nên cao hơn mặt đất xung quanh.

+ Kiến trúc xây dựng: Chuồng nuôi được thiết kế và xây dựng phù hợp với đặc điểm sinh lí của từng loại vật nuôi. Đảm bảo thuận tiện nhất cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lí vật nuôi và thu gom, xử lí chất thải chăn nuôi. Đảm bảo sử dụng được lâu dài và ổn định, chi phí xây dựng thấp nhất. Nên áp dụng tối đa công nghệ mới trong xây dựng chuồng trại và sử dụng thiết bị cơ giới hoá, tự động hoá nhằm tăng năng suất, giảm chi phí lao động. + Kiến trúc xây dựng: Chuồng nuôi được thiết kế và xây dựng phù hợp với đặc điểm sinh lí của từng loại vật nuôi. Đảm bảo thuận tiện nhất cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lí vật nuôi và thu gom, xử lí chất thải chăn nuôi. Đảm bảo sử dụng được lâu dài và ổn định, chi phí xây dựng thấp nhất. Nên áp dụng tối đa công nghệ mới trong xây dựng chuồng trại và sử dụng thiết bị cơ giới hoá, tự động hoá nhằm tăng năng suất, giảm chi phí lao động.

Câu 2: Theo em quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng gồm những yếu tố nào?

Trả lời:

Quy trình chăn nuôi gà đẻ trứng gồm các yếu tố:

 - Chuồng nuôi và mật độ nuôi.

 - Thức ăn và cho ăn: Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà.

 - Cách chăm sóc gà đẻ trứng: làm sạch vệ sinh chuồng trại, đảm bảo nhiệt độ phù hợp, quan sát gà thường xuyên.

 

Câu 3: Để thực hiện chăn nuôi theo hình thức VietGAP người chăn nuôi cần phải thực hiện các bước gì? 

Trả lời:

Các bước thực hiện chăn nuôi VietGAP:

 - Chuẩn bị trang trại và các thiết bị chăn nuôi.

 - Chuẩn bị con giống.

 - Nuôi dưỡng và chăm sóc.

 - Quản lí dịch bệnh.

 - Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường.

 - Ghi chép lại các kết quả

 - Kiểm tra nội bộ.

Câu 4: Chăn nuôi công nghệ cao có thể áp dụng được với những loại vật nuôi nào? 

Trả lời:

Chăn nuôi công nghệ cao có thể áp dụng với những loại vật nuôi: bò sữa, gà,... Nhằm mục đích: nâng cao hiệu quả chăn nuôi, giải phóng sức lao động cho người chăn nuôi và giảm thiểu tác động đến môi trường.

Câu 5: Bảo quản đông là gì?        

Trả lời:

Một số hình thức chăn nuôi công nghệ cao được áp dụng ở Việt Nam hiện nay:

 - Mô hình chăn nuôi gà đẻ trứng tự động.

 - Mô hình sử dụng robot trong chăn nuôi bò.

 - Mô hình chăn nuôi lợn gắn chip.

Câu 6: Em hãy cho biết các kiểu chuồng nuôi phổ biến hiện nay.  

Trả lời:

Một số kiểu chuồng nuôi phổ biến hiện nay:

 - Kiểu chuồng hở

 - Kiểu chuồng kín

 - Kiểu kín mở - linh hoạt

 

Câu 7: Theo em quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn thịt gồm những yếu tố nào?

Trả lời:

Quy trình chăn nuôi gà đẻ trứng gồm các yếu tố:

Chuồng nuôi và mật độ nuôi.

Thức ăn và cho ăn: Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà.

Cách chăm sóc gà đẻ trứng: làm sạch vệ sinh chuồng trại, đảm bảo nhiệt độ phù hợp, quan sát gà thường xuyên.

Câu 8: Vì sao cần phải ghi chép rõ ràng quy các quy trình trong việc thực hiện chăn nuôi chuẩn VietGAP?  

Trả lời:

Ghi chép lại các thông tin để nắm rõ được các quy trình đã thực hiện, tiện cho việc đối chiếu, kiểm soát trong quá trình nuôi.

 

Câu 9: Một số lợi ích của hình thức ứng dụng chăn nuôi công nghệ cao? 

Trả lời:

Một số lợi ích của ứng dụng chăn nuôi công nghệ cao:

 - Mô hình chăn nuôi công nghệ cao còn tạo thuận lợi cho bà con phát triển chăn nuôi có quy mô lớn hơn, tập trung hơn và hiệu quả hơn.

 - Một vai trò nữa của công nghệ cao ứng dụng trong chăn nuôi đó là giúp xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường một cách triệt để, nâng cao chất lượng đời sống và tinh thần người dân.

Câu 10: Cho biết các bước bảo quản sữa tươi bằng phương pháp thanh trùng. 

Trả lời:

Mục đích của việc làm khô thức ăn cho vật nuôi:

Làm khô thức ăn cho vật nuôi nhằm ngăn chặn các vi khuẩn, tránh nấm mốc.

 

Câu 11: Nêu một số yêu cầu cơ bản cho chuồng hở của các vật nuôi phổ biến.  

Trả lời:

Một số yêu cầu cho chuồng hở của các vật nuôi phổ biến:

+ Nền chuồng: đảm bảo được độ thoáng mát, phù hợp với đặc điểm sinh trưởng của vật nuôi, có được độ vững chắc chắn. + Nền chuồng: đảm bảo được độ thoáng mát, phù hợp với đặc điểm sinh trưởng của vật nuôi, có được độ vững chắc chắn.

+ Tường chuồng: xây cao thấp tùy đặc tính của các loài vật nuôi, có bố trí bạt che nắng cho vật nuôi vào mùa hè và tránh rét vào mùa đông. + Tường chuồng: xây cao thấp tùy đặc tính của các loài vật nuôi, có bố trí bạt che nắng cho vật nuôi vào mùa hè và tránh rét vào mùa đông.

+ Mái chuồng: độ cao phù hợp với loại vật nuôi, thông thoáng, đảm bảo vật nuôi nhận được ánh sáng tự nhiên.  + Mái chuồng: độ cao phù hợp với loại vật nuôi, thông thoáng, đảm bảo vật nuôi nhận được ánh sáng tự nhiên.

Câu 12: Tại sao nên cho gà đẻ trứng ăn tự do bột vỏ trứng, bột xương, vỏ sò, vỏ hến nghiền nhỏ?  

Trả lời:

Nên cho gà đẻ trứng ăn tự do bột vỏ trứng, bột xương, vỏ sò, vỏ hến nghiền nhỏ để bổ sung thêm canxi.

 

Câu 13: Nhà nước có chính sách gì để hỗ trợ việc áp dụng VietGAP?

Trả lời:

Nhà nước khuyến khích áp dụng VietGAP với mục tiêu hướng ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng, an toàn cho xã hội. Chính sách khuyến khích áp dụng VietGAP cho sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm thủy sản nói riêng được quy định tại Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, Nhà nước sẽ hỗ trợ một phần kinh phí xây dựng các vùng sản xuất tập trung theo VietGAP, chi phí đào tạo tập huấn, chi phí chứng nhận lần đầu v.v.. Chi tiết tham khảo thêm các Thông tư của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Câu 14: Nêu ý nghĩa của việc sử dụng chip điện tử trong nuôi lợn.  

Trả lời:

Ý nghĩa của việc sử dụng chip điện tử trong chăn nuôi lợn:

 - Lợn nái mang thai được nuôi theo nhóm, được tự do đi lại, ăn uống và sinh hoạt thoải mái.

 - Đảm bảo việc đối xử nhân đạo với vật nuôi.

 - Tránh lãng phí thức ăn.

 - Tự động báo cho bác sĩ thú y và người chăn nuôi về tình trạng sức khỏe của từng con lợn nhằm tiết kiệm thời gian.

Câu 15: Em hãy tìm hiểu và mô tả về quy trình sản xuất sữa bột nguyên kem.

Trả lời:

Quy trình sản xuất sữa bột nguyên kem:

- Ly tâm làm sạch - Ly tâm làm sạch

+ Mục đích: loại bỏ các tạp chất có trong sữa (lông, máu, cặn bẩn….) trong quá trình vắt sữa. + Mục đích: loại bỏ các tạp chất có trong sữa (lông, máu, cặn bẩn….) trong quá trình vắt sữa.

 - Ly tâm tiêu chuẩn hóa - Ly tâm tiêu chuẩn hóa

+ Mục đích: quá trình ly tâm tiêu chuẩn hóa có mục đích điều chỉnh hàm lượng chất béo trong sữa tùy theo yêu cầu sản phẩm. + Mục đích: quá trình ly tâm tiêu chuẩn hóa có mục đích điều chỉnh hàm lượng chất béo trong sữa tùy theo yêu cầu sản phẩm.

- Thanh trùng - Thanh trùng

+ Mục đích: tiêu diệt tế bào sinh dưỡng, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng sữa. Đối với sản xuất sữa bột nguyên kem, thanh trùng còn có mục đích tiêu diệt enzyme bền nhiệt (lipase) nhằm hạn chế oxy hóa chất béo. + Mục đích: tiêu diệt tế bào sinh dưỡng, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng sữa. Đối với sản xuất sữa bột nguyên kem, thanh trùng còn có mục đích tiêu diệt enzyme bền nhiệt (lipase) nhằm hạn chế oxy hóa chất béo.

- Cô đặc - Cô đặc

+ Mục đích: tách một phần nước ra khỏi sữa, nhằm tạo điều kiện sấy thuận lợi và tiết kiệm năng lượng cho quá trình sấy. + Mục đích: tách một phần nước ra khỏi sữa, nhằm tạo điều kiện sấy thuận lợi và tiết kiệm năng lượng cho quá trình sấy.

+ Sữa được cô đặc theo từng giai đoạn để tăng hàm lượng chất khô lên đến 45 – 55%. Để đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt, sữa thường được cô đặc bằng phương pháp cô đặc chân không. + Sữa được cô đặc theo từng giai đoạn để tăng hàm lượng chất khô lên đến 45 – 55%. Để đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt, sữa thường được cô đặc bằng phương pháp cô đặc chân không.

- Đồng hóa - Đồng hóa

+ Mục đích: làm nhỏ các cầu mỡ và phân bố đều chất béo trong sữa, làm đồng nhất dịch sữa. Kết quả là hạn chế cầu mỡ nổi lên, tránh oxy hóa chất béo. Đối với các sản phẩm có hàm lượng chất béo rất thấp như sữa bột gầy, có thể bỏ qua bước đồng hóa. + Mục đích: làm nhỏ các cầu mỡ và phân bố đều chất béo trong sữa, làm đồng nhất dịch sữa. Kết quả là hạn chế cầu mỡ nổi lên, tránh oxy hóa chất béo. Đối với các sản phẩm có hàm lượng chất béo rất thấp như sữa bột gầy, có thể bỏ qua bước đồng hóa.

- Sấy - Sấy

+ Mục đích: sử dụng nhiệt để làm bay hơi nước ra khỏi sữa. Sau khi sấy, hàm lượng ẩm trong sản phẩm sữa bột không quá 5%. Sản phẩm thu được ở dạng bột, đồng thời có thời gian bảo quản dài. + Mục đích: sử dụng nhiệt để làm bay hơi nước ra khỏi sữa. Sau khi sấy, hàm lượng ẩm trong sản phẩm sữa bột không quá 5%. Sản phẩm thu được ở dạng bột, đồng thời có thời gian bảo quản dài.

- Hoàn thiện sản phẩm sữa bột - Hoàn thiện sản phẩm sữa bột

Sau quá trình sấy, sữa bột được làm nguội tới 25oC. Sau đó, sữa bột được rây để tránh vón cục, tăng độ mịn, độ đồng nhất cho sản phẩm và cuối cùng đem đi bao gói.

Câu 16: Nếu chuồng nuôi các con vật nuôi đặt cạnh nhà ở thì có thể gây ra những tác hại gì đối với vật nuôi, con người và môi trường?

Trả lời:

Nếu chuồng nuôi (nuôi gà, vịt, lợn, trâu, bò,...) đặt cạnh nhà ở thì có thể gây ra những tác hại đối với vật nuôi, con người và môi trường là:

 - Lây lan dịch bệnh.

 - Ảnh hưởng xấu đến môi trường, vật nuôi.

 - Không đảm bảo vệ sinh, dễ gây bệnh cho người.

Câu 17: Vì sao khẩu phần ăn cho lợn ở các giai đoạn lại khác nhau?

Trả lời:

Khẩu phần ăn của lợn ở các giai đoạn khác nhau thì khác nhau do sự phát triển mỗi giai đoạn là khác nhau và đặc điểm sinh lí ở các giai đoạn cũng khác nhau. Ví dụ, lợn ở giai đoạn nhỏ cần thức ăn có hàm lượng protein cao hơn so với các giai đoạn sau.

Câu 18: Tìm hiểu quy trình chăn nuôi ở địa phương, em hãy cho biết, nội dung nào đã thực hiện đúng quy trình VietGAP, nội dung nào chưa đạt theo tiêu chuẩn VietGAP. Từ đó đề xuất một số biện pháp để xây dựng mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP cho một loại vật nuôi phổ biến ở địa phương em.

Trả lời:

Nội dung đã thực hiện đúng quy trình VietGAP:

 - Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.

 - Chuẩn bị con giống.

 - Nuôi dưỡng và chăm sóc.

Nội dung chưa đạt theo tiêu chuẩn VietGAP:

 - Quản lí dịch bệnh.

 - Quản lí chất thải và môi trường.

 - Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc.

 - Kiểm tra nội bộ.

Đề xuất một số biện pháp để xây dựng mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP:

 - Xây dựng hầm biogas để xử lí phân chuồng, tạo nguồn chất đốt.

 - Di chuyển chuồng nuôi ra xa khu vực nhà ở.

 - Di chuyển khu chăn nuôi xa chợ, tránh ô nhiễm và ảnh hưởng tới người dân.

 - Quán triệt, nhắc nhở về ý thức và việc tuân thủ quy định của chính quyền địa phương.

 

Câu 19: Em hãy giới thiệu đôi nét về trang trại nuôi bò sữa của TH True MILK.

Trả lời:

Quy trình chăn nuôi hiện đại:

+ Trang trại TH áp dụng hệ thống quản trị sản xuất tiên tiến hàng đầu thế giới như quy trình chăn nuôi, quản lý đàn bò, chuồng trại sử dụng hệ thống quản lý bò sữa tiên tiến Afimilk (Israel); quy trình quản lý dịch bệnh, thú y của New Zealand; hệ thống phần mềm kiểm soát phối trộn, lập khẩu phần thức ăn (1-One, DNS); quy trình, thiết bị xử lý nước, chất thải của Nhật, Israel, Hà Lan;… + Trang trại TH áp dụng hệ thống quản trị sản xuất tiên tiến hàng đầu thế giới như quy trình chăn nuôi, quản lý đàn bò, chuồng trại sử dụng hệ thống quản lý bò sữa tiên tiến Afimilk (Israel); quy trình quản lý dịch bệnh, thú y của New Zealand; hệ thống phần mềm kiểm soát phối trộn, lập khẩu phần thức ăn (1-One, DNS); quy trình, thiết bị xử lý nước, chất thải của Nhật, Israel, Hà Lan;…

+ TH cũng chính là trang trại đầu tiên tại Việt Nam thực hiện chuyển đổi đồng cỏ, đàn bò sang chăn nuôi organic (hữu cơ) để sản xuất sữa tươi organic theo tiêu chuẩn châu Âu. + TH cũng chính là trang trại đầu tiên tại Việt Nam thực hiện chuyển đổi đồng cỏ, đàn bò sang chăn nuôi organic (hữu cơ) để sản xuất sữa tươi organic theo tiêu chuẩn châu Âu.

Hướng tới vấn đề môi trường:

+ Với tiêu chí “mọi phế phẩm đầu ra của công đoạn này đều là đầu vào của công đoạn khác". Các nguyên liệu đã qua sử dụng thay vì bị thải bỏ luôn thì lại được xem xét và tiếp tục sử dụng cho các quy trình có thể tái sử dụng tạo ra các giá trị mới, + Với tiêu chí “mọi phế phẩm đầu ra của công đoạn này đều là đầu vào của công đoạn khác". Các nguyên liệu đã qua sử dụng thay vì bị thải bỏ luôn thì lại được xem xét và tiếp tục sử dụng cho các quy trình có thể tái sử dụng tạo ra các giá trị mới,  qua đó giảm khai thác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên nhiên.

+ Triển khai lắp đặt pin năng lượng mặt trời trên các mái chuồng trại và nhà máy, vừa sản xuất nguồn điện "xanh" vừa góp phần hạn chế quá trình hấp thu nhiệt, từ đó giảm nhiệt cho chuồng nuôi. + Triển khai lắp đặt pin năng lượng mặt trời trên các mái chuồng trại và nhà máy, vừa sản xuất nguồn điện "xanh" vừa góp phần hạn chế quá trình hấp thu nhiệt, từ đó giảm nhiệt cho chuồng nuôi.

Câu 20: Hãy nêu các bước bảo quản lạnh và vận chuyển sữa tươi từ trang trại đến cơ sở chế biến.  

Trả lời:

●     Bước 1. Lọc sữa

 - Sữa sau khi vắt được lọc để loại bỏ tạp chất, đưa về bồn chứa

●     Bước 2. Làm lạnh

 - Sữa được bảo quản trong bồn lạnh hoặc thùng lạnh chuyên dụng, nhiệt độ từ 4 °C đến 6 °C. Thời gian bảo quản: từ 1 đến 2 ngày.

●     Bước 3. Vận chuyển

 - Dùng xe chuyên dụng có hệ thống làm lạnh (nhiệt độ sữa từ 4 °C đến 6 °C) để vận chuyển sữa đến cơ sở chế biến.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay