Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 12 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 12. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức
ÔN TẬP CHƯƠNG 12. ĐỊA LÝ NGÀNH DỊCH VỤ (PHẦN 2)
Câu 1: Nêu vai trò của ngành giao thông vận tải?
Trả lời:
Vai trò của giao thông vận tải
+ Thúc đẩy hoạt động sản xuất và là cầu nối giúp các ngành kinh tế phát triển. Đồng thời chính sự phát triển của các ngành kinh tế đã tạo đà thúc đẩy giao thông vận tải. Một hệ thống giao thông thuận tiện, đảm bảo thông suốt, vận chuyển nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ sẽ như mạch máu lưu thông giúp quá trình sản xuất và tiêu thụ được liên tục. + Thúc đẩy hoạt động sản xuất và là cầu nối giúp các ngành kinh tế phát triển. Đồng thời chính sự phát triển của các ngành kinh tế đã tạo đà thúc đẩy giao thông vận tải. Một hệ thống giao thông thuận tiện, đảm bảo thông suốt, vận chuyển nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ sẽ như mạch máu lưu thông giúp quá trình sản xuất và tiêu thụ được liên tục.
+ Phục vụ nhu cầu đi lại của toàn xã hội, là cầu nối giữa các địa phương, là phương tiện giúp các quốc gia giao lưu và hội nhập, giải quyết việc làm cho người lao động. + Phục vụ nhu cầu đi lại của toàn xã hội, là cầu nối giữa các địa phương, là phương tiện giúp các quốc gia giao lưu và hội nhập, giải quyết việc làm cho người lao động.
+ Tạo ra sự liên kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, làm cho khoảng cách địa lý được rút ngắn lại. + Tạo ra sự liên kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, làm cho khoảng cách địa lý được rút ngắn lại.
+ Góp phần khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Góp phần khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 2: Trình bày đặc điểm của ngành giao thông vận tải?
Trả lời:
Đặc điểm của giao thông vận tải:
+ Đối tượng của vận tải chính là con người và những sản phẩm vật chất do con người tạo ra. + Đối tượng của vận tải chính là con người và những sản phẩm vật chất do con người tạo ra.
+ Sản phẩm của giao thông vận tải là sự chuyên chở người và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. + Sản phẩm của giao thông vận tải là sự chuyên chở người và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác.
+ Sử dụng nhiều nguyên, nhiên, vật liệu từ các ngành kinh tế khác. + Sử dụng nhiều nguyên, nhiên, vật liệu từ các ngành kinh tế khác.
+ Có sự phân bố đặc thù, theo mạng lưới với các tuyến và đầu mối giao thông. + Có sự phân bố đặc thù, theo mạng lưới với các tuyến và đầu mối giao thông.
Câu 3: Trình bày các nhân tố tự nhiên đến sự phát triển và phân bố của giao thông vận tải?
Trả lời:
Điều kiện tự nhiên
– Điều kiện tự nhiên quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.
– Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải. Không những thế, để khắc phục điều kiện tự nhiên không thuận lợi, chi phí xây dựng cũng lớn hơn nhiều.
- Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện vận tải. - Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện vận tải.
Câu 4: Trình bày các nhân tố giao thông vận tải đến sự phát triển và phân bố của giao thông vận tải?
Trả lời:
Điều kiện kinh tế – xã hội
+ Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải. + Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tế khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. + Trước hết, các ngành kinh tế khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển.
Câu 5: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố dịch vụ?
Trả lời:
Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố dịch vụ:
- Vị trí địa lí: Sự phát triển các loại hình dịch vụ và sự phân bố mạng lưới các hoạt động dịch vụ. - Vị trí địa lí: Sự phát triển các loại hình dịch vụ và sự phân bố mạng lưới các hoạt động dịch vụ.
- Trình độ phát triển kinh tế: quyết định sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ, tính đa dạng và quy mô các ngành dịch vụ. - Trình độ phát triển kinh tế: quyết định sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ, tính đa dạng và quy mô các ngành dịch vụ.
- Đặc điểm dân số: Ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, cơ cấu các ngành dịch vụ, mạng lưới phân bố, năng lực cạnh tranh, sức mua, nhu cầu dịch vụ... - Đặc điểm dân số: Ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, cơ cấu các ngành dịch vụ, mạng lưới phân bố, năng lực cạnh tranh, sức mua, nhu cầu dịch vụ...
- Thị trường: Tạo cơ hội phát triển các doanh nghiệp dịch vụ, mở cửa cho thương mại và đầu tư dịch vụ. - Thị trường: Tạo cơ hội phát triển các doanh nghiệp dịch vụ, mở cửa cho thương mại và đầu tư dịch vụ.
- Vốn đầu tư: Khuyến khích phát triển mạnh các ngành dịch vụ, phát triển dịch vụ trên quy mô toàn cầu (tài chính, ngân hàng...). - Vốn đầu tư: Khuyến khích phát triển mạnh các ngành dịch vụ, phát triển dịch vụ trên quy mô toàn cầu (tài chính, ngân hàng...).
- Khoa học - công nghệ: Thay đổi phương thức sản xuất nhiều loại hình dịch vụ, phát triển dịch vụ có hàm lượng chất xám cao. - Khoa học - công nghệ: Thay đổi phương thức sản xuất nhiều loại hình dịch vụ, phát triển dịch vụ có hàm lượng chất xám cao.
- Văn hoá, lịch sử: Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ và sự phát triển, phân bố dịch vụ du lịch. - Văn hoá, lịch sử: Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ và sự phát triển, phân bố dịch vụ du lịch.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: phát triển và phân bố các loại hình dịch vụ, đặc biệt là du lịch.
Câu 6: Trình bày tác động của dịch vụ đến sản xuất?
Trả lời:
Tác động của dịch vụ đến sản xuất:
+ Thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bản thành phẩm... vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm, tác động cả ở đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. + Thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bản thành phẩm... vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm, tác động cả ở đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất.
+ Giao thông vận tải, thông tin liên lạc tác động mạnh mẽ đến phân bổ sản xuất; tạo cơ sở hạ tầng.. các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt đối với sự phân bố các khu công nghiệp mới. + Giao thông vận tải, thông tin liên lạc tác động mạnh mẽ đến phân bổ sản xuất; tạo cơ sở hạ tầng.. các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt đối với sự phân bố các khu công nghiệp mới.
+ Các điều kiện dịch vụ được thuận lợi, thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư; các dịch vụ về tài chính tạo nguồn lực về sản xuất cho các doanh nghiệp. + Các điều kiện dịch vụ được thuận lợi, thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư; các dịch vụ về tài chính tạo nguồn lực về sản xuất cho các doanh nghiệp.
+ Các dịch vụ nghề nghiệp có vai trò quan trọng tạo ra năng suất lao động cao trong các ngành công nghệ cao. + Các dịch vụ nghề nghiệp có vai trò quan trọng tạo ra năng suất lao động cao trong các ngành công nghệ cao.
Câu 7: Ngành dịch vụ phát triển có tác động như thế nào tới phát triển kinh tế - xã hội và tài nguyên môi trường?
Trả lời:
- Dịch vụ phát triển có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất. - Dịch vụ phát triển có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
+ Dịch vụ cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc... để phát triển sản xuất. + Dịch vụ cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc... để phát triển sản xuất.
+ Dịch vụ đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm, góp phần tạo ra thị hiếu mới, nhu u mới, kích thích sản xuất phát triển. + Dịch vụ đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm, góp phần tạo ra thị hiếu mới, nhu u mới, kích thích sản xuất phát triển.
+ Dịch vụ góp phần tăng cường các mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương, có tác động to m làm thay đổi phân bố sản xuất, thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ. + Dịch vụ góp phần tăng cường các mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương, có tác động to m làm thay đổi phân bố sản xuất, thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
+ Sự phát triển của du lịch thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác. + Sự phát triển của du lịch thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
- Dịch vụ phát triển có tác động đến tài nguyên, môi trường. - - Dịch vụ phát triển có tác động đến tài nguyên, môi trường. -
+ Sự phát triển của dịch vụ cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên; các di sản văn hóa, lịch sử... để phục vụ con người. + Sự phát triển của dịch vụ cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên; các di sản văn hóa, lịch sử... để phục vụ con người.
+ Du lịch phát triển góp phần bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa và bảo vệ môi trường. + Du lịch phát triển góp phần bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa và bảo vệ môi trường.
Câu 8: Trình độ phát triển kinh tế có tác động như thế nào tới phát triển ngành dịch vụ?
Trả lời:
Tác động của trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước đến phát triển ngành dịch vụ:
+ Sản xuất phát triển (quy mô, cơ cấu, sản lượng,...) thì dịch vụ phát triển để đáp ứng các nhu cầu về cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng,... và tiêu thụ sản phẩm. + Sản xuất phát triển (quy mô, cơ cấu, sản lượng,...) thì dịch vụ phát triển để đáp ứng các nhu cầu về cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng,... và tiêu thụ sản phẩm.
+ Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. + Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ.
+ Phân bố sản xuất kéo theo sự phân bố của các hoạt động dịch vụ. +Chuyên môn hóa sản xuất càng sâu thì mối liên hệ giữa các bộ phận lãnh thổ càng chặt chẽ, đòi hỏi dịch vụ phải phát triển để đáp ứng. + Phân bố sản xuất kéo theo sự phân bố của các hoạt động dịch vụ. +Chuyên môn hóa sản xuất càng sâu thì mối liên hệ giữa các bộ phận lãnh thổ càng chặt chẽ, đòi hỏi dịch vụ phải phát triển để đáp ứng.
Câu 9: Dân cư có tác động như thế nào tới phát triển ngành dịch vụ?
Trả lời:
Dân cư tác động đến sự phát triển ngành dịch vụ.
+ Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ tăng dân số và sức mua của dân cư đặt ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của ngành dịch vụ. + Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ tăng dân số và sức mua của dân cư đặt ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của ngành dịch vụ.
+ Sự phân bố dân cư kéo theo sự phân bố mạng lưới dịch vụ tiêu dùng; các ngành dịch vụ thường phân bố ở ngay trong lòng các điểm phân bố dân cư (thành phố, thị xã, các làng bản...). + Sự phân bố dân cư kéo theo sự phân bố mạng lưới dịch vụ tiêu dùng; các ngành dịch vụ thường phân bố ở ngay trong lòng các điểm phân bố dân cư (thành phố, thị xã, các làng bản...).
- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của dân cư có ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ: lễ + hội, văn hóa dân gian,... càng đa dạng và phong phú là cơ sở để phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ. - Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của dân cư có ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ: lễ + hội, văn hóa dân gian,... càng đa dạng và phong phú là cơ sở để phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ.
Câu 10: Trình bày những điều kiện để phát triển ngành du lịch?
Trả lời:
- Phải có nhu cầu xã hội về du lịch, nghỉ dưỡng. - Phải có nhu cầu xã hội về du lịch, nghỉ dưỡng.
- Phải có nguồn tài nguyên du lịch phong phú (tài nguyên thiên nhiên, các di sản lịch sử, văn hóa). - Phải có nguồn tài nguyên du lịch phong phú (tài nguyên thiên nhiên, các di sản lịch sử, văn hóa).
- Phải có một hệ thống các cơ sở phục vụ du lịch, phục vụ tốt (chẳng hạn như hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, các bãi tắm, các khu thể thao, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc,...), có khả năng phục vụ nhu cầu của nhiều loại khách du lịch khác nhau, nhiều loại hình du lịch khác nhau. - Phải có một hệ thống các cơ sở phục vụ du lịch, phục vụ tốt (chẳng hạn như hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, các bãi tắm, các khu thể thao, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc,...), có khả năng phục vụ nhu cầu của nhiều loại khách du lịch khác nhau, nhiều loại hình du lịch khác nhau.
Câu 11: Sự phân bố các ngành dịch vụ ảnh hưởng rất lớn đến phân bố các ngành kinh tế. Giải thích tại sao?
Trả lời:
Sự phân bố các ngành dịch vụ có ảnh hưởng rất lớn đến phân bố các ngành kinh tế:
+ Loại hình dịch vụ có ảnh hưởng đến phân bố kinh tế chủ yếu là dịch vụ sản xuất, trong đó chủ yếu là giao thông vận tải, thông tin liên lạc. + Loại hình dịch vụ có ảnh hưởng đến phân bố kinh tế chủ yếu là dịch vụ sản xuất, trong đó chủ yếu là giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
+ Các ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc (nhất là viễn thông) tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp và các ngành dịch vụ khác. +Các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt đối với sự phân bố các khu công nghiệp mới. + Các ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc (nhất là viễn thông) tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp và các ngành dịch vụ khác. +Các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt đối với sự phân bố các khu công nghiệp mới.
+ Các điều kiện dịch vụ được thuận lợi, thông thoáng là những yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư. + Các điều kiện dịch vụ được thuận lợi, thông thoáng là những yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư.
Câu 12: Tại sao động lực của sự tăng trưởng kinh tế là sự phát triển của các ngành dịch vụ?
Trả lời:
Sự phát triển của các ngành dịch vụ là động lực của sự tăng trưởng kinh tế, vì
- Các ngành thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm. và vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm, như vậy là tác động cả ở đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. - Các ngành thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm. và vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm, như vậy là tác động cả ở đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất.
- Các dịch vụ về tài chính có ý nghĩa càng lớn khi quy mô sản xuất ngày càng mở rộng và vốn, bất động sản là nguồn lực của các doanh nghiệp. - Các dịch vụ về tài chính có ý nghĩa càng lớn khi quy mô sản xuất ngày càng mở rộng và vốn, bất động sản là nguồn lực của các doanh nghiệp.
- Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, khoa học trở thành lực lượng sản xuất - trực tiếp, thì các dịch vụ nghề nghiệp có vai trò quan trọng tạo ra năng suất lao động cao trong các ngành công nghệ cao. - Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, khoa học trở thành lực lượng sản xuất - trực tiếp, thì các dịch vụ nghề nghiệp có vai trò quan trọng tạo ra năng suất lao động cao trong các ngành công nghệ cao.
- Sự phát triển mạnh mẽ của giao thông vận tải và thông tin liên lạc (nhất là viễn thông) tạo ra cơ sở hạ tầng mới cho việc quản lý xã hội, quản lý nền kinh tế, làm thay đổi quan niệm của con người về không gian, về khoảng cách, làm tăng thêm vai trò của yếu tố thời gian. - Sự phát triển mạnh mẽ của giao thông vận tải và thông tin liên lạc (nhất là viễn thông) tạo ra cơ sở hạ tầng mới cho việc quản lý xã hội, quản lý nền kinh tế, làm thay đổi quan niệm của con người về không gian, về khoảng cách, làm tăng thêm vai trò của yếu tố thời gian.
- Trên thực tế, ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản đều là các nền kinh tế với công nghiệp chế tạo có công nghệ cao và dịch vụ rất phát triển. - Trên thực tế, ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản đều là các nền kinh tế với công nghiệp chế tạo có công nghệ cao và dịch vụ rất phát triển.
Câu 13: Nêu cơ cấu của ngành dịch vụ?
Trả lời:
Cơ cấu của ngành dịch vụ:
- Là khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp. - Là khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp.
- Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm: - - Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm: -
+ Dịch vụ kinh doanh: gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,... + Dịch vụ kinh doanh: gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,...
+ Dịch vụ tiêu dùng: bao gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục, thể dục thể thao)... + Dịch vụ tiêu dùng: bao gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục, thể dục thể thao)...
+ Dịch vụ công: bao gồm dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể... + Dịch vụ công: bao gồm dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể...
Câu 14: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ?
Trả lời:
- Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Điều này thể hiện rõ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao, thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. Bởi vậy, quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ phải luôn luôn cận đối với trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước, cân đối với các ngành sản xuất vật chất. - Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Điều này thể hiện rõ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao, thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. Bởi vậy, quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ phải luôn luôn cận đối với trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước, cân đối với các ngành sản xuất vật chất.
- Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số và sức mua của dân cư để ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu các ngành dịch vụ. - Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số và sức mua của dân cư để ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu các ngành dịch vụ.
- Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư, và cụ thể hơn nữa là các ngành dịch vụ cần phân bố ngay trong lòng các điểm dân cư (thành phố, thị xã, các làng bản,...). - Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư, và cụ thể hơn nữa là các ngành dịch vụ cần phân bố ngay trong lòng các điểm dân cư (thành phố, thị xã, các làng bản,...).
- Trong một khu dân cư, các điểm dịch vụ phục vụ nhu cầu hằng ngày của người dân (ví dụ các điểm thương nghiệp bán lẻ, cửa hàng ăn uống công cộng, trường tiểu học, mẫu giáo, trạm xá,...) cần có bán kính phục vụ hẹp hơn so với các điểm dịch vụ về văn hóa nghệ thuật, các điểm du lịch, vui chơi giải trí, các trường trung học phổ thông, bệnh viện chuyên khoa... - Trong một khu dân cư, các điểm dịch vụ phục vụ nhu cầu hằng ngày của người dân (ví dụ các điểm thương nghiệp bán lẻ, cửa hàng ăn uống công cộng, trường tiểu học, mẫu giáo, trạm xá,...) cần có bán kính phục vụ hẹp hơn so với các điểm dịch vụ về văn hóa nghệ thuật, các điểm du lịch, vui chơi giải trí, các trường trung học phổ thông, bệnh viện chuyên khoa...
– Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân cư có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dịch vụ.
– Mức sống và thu nhập thực tế của nhân dân quyết định sức mua, nhu cầu dịch vụ, và do vậy có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.
Đối với sự hình thành các điểm dịch vụ du lịch, sự phân bố các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Câu 15: Sự phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới có những đặc điểm gì?
Trả lời:
Đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ trên thế giới:
– Ở các nước phát triển, các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (trên 60%). Còn ở các nước đang phát triển, tỷ trọng của ngành dịch vụ thường chỉ dưới 50%.
- Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn, nhất là các dịch vụ có vai trò rất to lớn trong nền kinh tế toàn cầu như dịch vụ tiền tệ, giao thông vận tải viễn thông, sở hữu trí tuệ... - Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn, nhất là các dịch vụ có vai trò rất to lớn trong nền kinh tế toàn cầu như dịch vụ tiền tệ, giao thông vận tải viễn thông, sở hữu trí tuệ...
+ Các trung tâm lớn nhất về cung cấp các loại dịch vụ là Niu ooc, Luân Đôn và Tô-ki–0. + Các trung tâm lớn nhất về cung cấp các loại dịch vụ là Niu ooc, Luân Đôn và Tô-ki–0.
+ Các trung tâm lớn đứng hàng thứ hai là Lốt An-violet, Si-ca-gô, Oa- sinh–tơn (Hoa Kỳ), Xiao Pao-lô (Bra–xin), Bruc−xen (Bỉ), Phran-phuốc (Đức), Pa–ri (Pháp), Duy–rich (Thụy Sĩ) và Xi-ga-po. + Các trung tâm lớn đứng hàng thứ hai là Lốt An-violet, Si-ca-gô, Oa- sinh–tơn (Hoa Kỳ), Xiao Pao-lô (Bra–xin), Bruc−xen (Bỉ), Phran-phuốc (Đức), Pa–ri (Pháp), Duy–rich (Thụy Sĩ) và Xi-ga-po.
– Ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ -- nhất định. Chẳng hạn, các thành phố trước kia là các trung tâm công nghiệp chế biển lớn, thì nay đã biến đổi thành các trung tâm dịch vụ kinh doanh lớn. Một số đô thị nổi tiếng là các trung tâm du lịch, giải trí. Lại có các đô thị nổi tiếng là các trung tâm về giáo dục, đào tạo...
- Trong các thành phố lớn thường hình thành các trung tâm giao dịch, thương mại. Đó là nơi tập trung các ngân hàng, các văn phòng đại diện của các thương mại. Đó là nơi tập trung các ngân hàng, các văn phòng đại diện của các công ty, các siêu thị hay các tổ hợp thương mại, dịch vụ lớn... - Trong các thành phố lớn thường hình thành các trung tâm giao dịch, thương mại. Đó là nơi tập trung các ngân hàng, các văn phòng đại diện của các thương mại. Đó là nơi tập trung các ngân hàng, các văn phòng đại diện của các công ty, các siêu thị hay các tổ hợp thương mại, dịch vụ lớn...
- Ở nước ta, các thành phố, thị xã thường có khu hành chính (phần “đô”) và khu buôn bán, dịch vụ (phần “thị”). - Ở nước ta, các thành phố, thị xã thường có khu hành chính (phần “đô”) và khu buôn bán, dịch vụ (phần “thị”).
Câu 16: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và doanh thu du lịch?
Trả lời:
- Tài nguyên du lịch trên lãnh thổ (tự nhiên, nhân văn). - Tài nguyên du lịch trên lãnh thổ (tự nhiên, nhân văn).
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch và cơ sở hạ tầng. - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch và cơ sở hạ tầng.
Nhân lực ngành du lịch: tính chuyên nghiệp của người phục vụ lữ hành, khách sạn, quảng bá.
- Thị trường du lịch (trong nước và quốc tế). - Thị trường du lịch (trong nước và quốc tế).
- Các nhân tố: an ninh, chính trị, sự phát triển các ngành kinh tế, hệ thống pháp luật,... - Các nhân tố: an ninh, chính trị, sự phát triển các ngành kinh tế, hệ thống pháp luật,...
Câu 17: Nêu vai trò của ngành tài chính ngân hàng?
Trả lời:
Vai trò của ngành tài chính ngân hàng :
+ Là bộ phận quan trọng của nền kinh tế, cung cấp các dịch vụ tài chính, đáp ứng nhu cầu khác nhau của sản xuất và đời sống. + Là bộ phận quan trọng của nền kinh tế, cung cấp các dịch vụ tài chính, đáp ứng nhu cầu khác nhau của sản xuất và đời sống.
+ Tạo cơ hội cho nhà sản xuất và người dân thanh khoản trên thị trường, duy trì nguồn cung tài chính thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ. + Tạo cơ hội cho nhà sản xuất và người dân thanh khoản trên thị trường, duy trì nguồn cung tài chính thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ.
+ Điều tiết và ổn định nền kinh tế, tạo đà tăng trưởng và phát triển kinh tế. + Góp phần hình thành quan hệ tích lũy và tiêu dùng hợp lý. + Điều tiết và ổn định nền kinh tế, tạo đà tăng trưởng và phát triển kinh tế. + Góp phần hình thành quan hệ tích lũy và tiêu dùng hợp lý.
Câu 18: Trình bày đặc điểm của ngành tài chính ngân hàng?
Trả lời:
Đặc điểm của ngành tài chính ngân hàng:
+Tài chính ngân hàng gồm hai bộ phận khăng khít với nhau là tài chính và ngân hàng. Tài chính liên quan đến vấn đề tiền tệ, còn ngân hàng liên quan đến việc thực hiện các giao dịch tài chính nhằm thanh toán, chi trả trong nội địa và quốc tế. +Tài chính ngân hàng gồm hai bộ phận khăng khít với nhau là tài chính và ngân hàng. Tài chính liên quan đến vấn đề tiền tệ, còn ngân hàng liên quan đến việc thực hiện các giao dịch tài chính nhằm thanh toán, chi trả trong nội địa và quốc tế.
+ Các tổ chức tài chính và các ngân hàng có quy mô khác nhau dựa trên tài sản, doanh thu và đối tượng phục vụ. + Các tổ chức tài chính và các ngân hàng có quy mô khác nhau dựa trên tài sản, doanh thu và đối tượng phục vụ.
+ Tính thuận tiện, nhanh chóng, lãi suất, phí dịch vụ quyết định tới việc lựa chọn các tổ chức tài chính và các ngân hàng của người tiêu dùng. + Tính thuận tiện, nhanh chóng, lãi suất, phí dịch vụ quyết định tới việc lựa chọn các tổ chức tài chính và các ngân hàng của người tiêu dùng.
Câu 19: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành tài chính ngân hàng?
Trả lời:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành tài chính ngân hàng:
+Sự phát triển của nền kinh tế: Kinh tế càng phát triển sẽ tạo ra nhiều tổng sản phẩm xã hội, cơ sở để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ, đáp ứng nhu cầu chi tiêu hoặc tích luỹ tiền tệ của mọi chủ thể trong xã hội. +Sự phát triển của nền kinh tế: Kinh tế càng phát triển sẽ tạo ra nhiều tổng sản phẩm xã hội, cơ sở để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ, đáp ứng nhu cầu chi tiêu hoặc tích luỹ tiền tệ của mọi chủ thể trong xã hội.
+ Khoa học - công nghệ, mức thu nhập của dân cư, chính sách tài chính... + Khoa học - công nghệ, mức thu nhập của dân cư, chính sách tài chính...
Câu 20: Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành tài chính ngân hàng?
Trả lời:
Tình hình phát triển và phân bố: Hoạt động tài chính ngân hàng sôi động cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống, chính sách tài chính năng động và phù hợp.