Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Ôn tập Chủ đề 8 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Ôn tập Chủ đề 8 Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 11 cánh diều

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8

MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Câu 1: Em hãy cho biết quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân được hiểu như thế nào? 

Trả lời:

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của công dân trong tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội, thảo luận các công việc chung của đất nước, của địa phương, của cơ quan, đơn vị, tổ chức; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và đất nước.

Câu 2: Em hãy nêu hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Trả lời:

- Về phía cơ quan nhà nước: Không bảo đảm và thực hiện được quyền và nghĩa vụ - Về phía cơ quan nhà nước: Không bảo đảm và thực hiện được quyền và nghĩa vụ  của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội; không phát huy được vai trò, tính tích cực và sáng tạo của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội; làm giảm lòng tin của công dân vào sự quản lý của Nhà nước.

- Về phía công dân: Không thực hiện được đúng, đầy đủ quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí nhà nước và xã hội; không phát huy được ý thức và vai trò làm chủ của bản thân và ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. - Về phía công dân: Không thực hiện được đúng, đầy đủ quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí nhà nước và xã hội; không phát huy được ý thức và vai trò làm chủ của bản thân và ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

Câu 3: Em hãy nêu hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Trả lời:

- Về phía cơ quan nhà nước: Không bảo đảm và thực hiện được quyền và nghĩa vụ - Về phía cơ quan nhà nước: Không bảo đảm và thực hiện được quyền và nghĩa vụ  của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội; không phát huy được vai trò, tính tích cực và sáng tạo của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội; làm giảm lòng tin của công dân vào sự quản lý của Nhà nước.

- Về phía công dân: Không thực hiện được đúng, đầy đủ quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí nhà nước và xã hội; không phát huy được ý thức và vai trò làm chủ của bản thân và ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. - Về phía công dân: Không thực hiện được đúng, đầy đủ quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí nhà nước và xã hội; không phát huy được ý thức và vai trò làm chủ của bản thân và ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

Câu 4: Người có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội có thể bị xử phạt như thế nào theo quy định của pháp luật?

Trả lời:

Mọi hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội, xâm hại đến các quan hệ quản lý nhà nước và xã hội đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lý như: hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật.

Câu 5: Công dân có nghĩa vụ gì trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

Trả lời:

Công dân có nghĩa vụ tuân thủ quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội; tôn trọng quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội của người khác; không lợi dụng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội để vi phạm pháp luật hoặc xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của chủ thể khác.

Câu 6: Em hãy nêu một số ví dụ về quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội.  

Trả lời:

Một số ví dụ về quyền của công dân trong việc tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội:

- Người dân tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến xây dựng nội quy ở xã, phường về nếp sống, bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội và các quy định khác. - Người dân tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến xây dựng nội quy ở xã, phường về nếp sống, bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội và các quy định khác.

- Công dân tham gia góp ý xây dựng về các dự thảo luật sửa đổi như dự thảo sửa đổi Luật Đất đai. - Công dân tham gia góp ý xây dựng về các dự thảo luật sửa đổi như dự thảo sửa đổi Luật Đất đai.

- Tố cáo những hành vi, những việc làm sai trái của cơ quan nhà nước, có thể là ủy ban phường, các cơ quan hành chính về các hành vi vi phạm như nhận hối lộ, quan liêu, ... - Tố cáo những hành vi, những việc làm sai trái của cơ quan nhà nước, có thể là ủy ban phường, các cơ quan hành chính về các hành vi vi phạm như nhận hối lộ, quan liêu, ...

- Công dân tham gia bàn bạc, quyết định một số chủ trương xây dựng các công trình công cộng. - Công dân tham gia bàn bạc, quyết định một số chủ trương xây dựng các công trình công cộng.

Câu 7: Công dân cần có những điều kiện gì để tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội?

Trả lời:

Điều kiện để công dân tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội:

Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Pháp luật quy định công dân có quyền tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp tính đến ngày bầu cử được công bố.

Câu 8: Vì sao công dân có quyền tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội.

Trả lời:

Công dân có quyền quản lý nhà nước và xã hội vì nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhà nước "của dân, do dân và vì dân", vì vậy việc tham gia bộ máy quản lý nhà nước nhằm phát huy tích cực quyền làm chủ của mọi công dân dưới chế độ XHCN, nhà nước đảm bảo công dân thực hiện quyền dân chủ của mình trên nguyên tắc "Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra".

Nhà nước tạo điều kiện cho công dân được tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng hai cách:

+ Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc quản lý nhà nước và xã hội + Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc quản lý nhà nước và xã hội

+ Gián tiếp: thông qua các đại biểu, để các đại biểu có thẩm quyền giải quyết các nguyện vọng.  + Gián tiếp: thông qua các đại biểu, để các đại biểu có thẩm quyền giải quyết các nguyện vọng.

Câu 9: Thôn của anh H tổ chức họp lấy ý kiến nhân dân về nội dung xây dựng nhà văn hóa mới. Anh H đã rủ anh M là hàng xóm cùng đi tham gia cuộc họp. Nhưng anh M lại từ chối với lý do bận việc gia đình và cũng không có đóng góp ý kiến gì. Do đó, anh M đã không hiểu được nội dung xây dựng nhà văn hóa mới.

Em hãy nhận xét hành vi của anh H và M trong trường hợp trên.

Trả lời:

Hành vi của anh H thể hiện bình đẳng trong quyền và nghĩa vụ của công dân còn anh M thì không.

Câu 10: Khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân về dự thảo Hiến pháp mới, anh B đã mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình về các điểm chưa hài lòng. Theo em, việc làm của anh B đã thực hiện tốt quyền tham gia vào quản lí nhà nước, xã hội của công dân hay chưa?

Trả lời:

Anh B đã thực hiện tốt quyền tham gia vào quản lí nhà nước của mình, thông qua hành động mạnh dạn đưa ra ý kiến đóng góp về các điểm mà anh chưa thấy hài lòng.

Câu 11: Em hãy cho biết quyền bầu cử, quyền ứng cử là gì?

Trả lời:

Quyền bầu cử là quyền của công dân thực hiện quyền lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm việc đề cử, giới thiệu người khác ứng cử và bỏ phiếu đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

Quyền ứng cử là việc công dân có đủ điều kiện thể hiện nguyện vọng của mình được ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 12: Em hãy cho biết một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bầu cử và ứng cử.

Trả lời:

Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bầu cử và ứng cử:

+ Công dân đủ tuổi theo luật định có quyền bầu cử (đủ 18 tuổi trở lên), ứng cử (đủ 21 tuổi trở lên) đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.  + Công dân đủ tuổi theo luật định có quyền bầu cử (đủ 18 tuổi trở lên), ứng cử (đủ 21 tuổi trở lên) đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.

+ Quyền bầu cử, ứng cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc bầu phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.  + Quyền bầu cử, ứng cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc bầu phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

+ Trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật, công dân không được pháp thực hiện quyền bầu cử và ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân. + Trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật, công dân không được pháp thực hiện quyền bầu cử và ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân.

Câu 13: Em hãy nêu một số quy định về nghĩa vụ của công dân trong quyền và nghĩa vụ của công dân trong bầu cử và ứng cử.

Trả lời:

Công dân có nghĩa vụ:

+ Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và quy định khác của pháp luật có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử.  + Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và quy định khác của pháp luật có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử.

+ Tự mình tham gia bầu cử, nghiên cứu kĩ tiêu chuẩn đại biểu, số lượng ứng cử viên và số đại biểu được bầu tại đơn vị bầu.  + Tự mình tham gia bầu cử, nghiên cứu kĩ tiêu chuẩn đại biểu, số lượng ứng cử viên và số đại biểu được bầu tại đơn vị bầu.

+ Cân nhắc, lựa chọn kĩ lưỡng, bầu đủ số lượng đại biểu được bầu là những ứng cử viên thật sự tiêu biểu, có kiến thức, năng lực phản ánh được ý chí và nguyện vọng chính đáng của nhân dân với cơ quan dân cử.  + Cân nhắc, lựa chọn kĩ lưỡng, bầu đủ số lượng đại biểu được bầu là những ứng cử viên thật sự tiêu biểu, có kiến thức, năng lực phản ánh được ý chí và nguyện vọng chính đáng của nhân dân với cơ quan dân cử.

+ Phản bác, đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử và mọi luận điệu xuyên tạc chống phá cuộc bầu cử của các thế lực thù địch. + Phản bác, đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử và mọi luận điệu xuyên tạc chống phá cuộc bầu cử của các thế lực thù địch.

Câu 14: Em hãy cho biết những trường hợp không được ứng cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân.

Trả lời:

Những trường hợp không được ứng cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân:

+ Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi nhân sự. + Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi nhân sự.

+ Người đang bị khởi tố bị can.  + Người đang bị khởi tố bị can.

+ Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án.  + Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án.

+ Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích.  + Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích.

+ Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường thị trấn. + Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường thị trấn.

Câu 15: Tại sao nói bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân? 

Trả lời:

+ Quyền bầu cử là quyền chính trị cơ bản của công dân được Hiến pháp và pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho mọi công dân có đủ điều kiện thực hiện việc lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. + Quyền bầu cử là quyền chính trị cơ bản của công dân được Hiến pháp và pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho mọi công dân có đủ điều kiện thực hiện việc lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

+ Thông qua bầu cử, công dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của mình, thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước, góp phần thiết lập bộ máy nhà nước để tiến hành các hoạt động quản lý xã hội. Vì vậy, thực hiện bầu cử là trách nhiệm của công dân đối với đất nước. + Thông qua bầu cử, công dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của mình, thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước, góp phần thiết lập bộ máy nhà nước để tiến hành các hoạt động quản lý xã hội. Vì vậy, thực hiện bầu cử là trách nhiệm của công dân đối với đất nước.

Câu 16: Vì sao người tố cáo cần được bảo mật thông tin cá nhân?  

Trả lời:

Người tố cáo được giữ bí mật thông tin vì đây là một biện pháp mà pháp luật đã quy định để bảo vệ sự an toàn cho người tố cáo, tránh được các nguy hiểm có thể đe dọa người tố cáo.

Câu 17: Trong trường hợp một doanh nghiệp đang trong thời gian giải quyết khiếu nại về vấn đề xả thải các chất độc hại ra môi trường, thì doanh nghiệp đó có được tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hay không?

Trả lời:

Trong trường hợp doanh nghiệp bị tố cáo nhưng khi chưa có kết quả cuối cùng được đưa ra, doanh nghiệp đó vẫn được hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng trong sự giám sát của các cơ quan chức năng.

Câu 18: A đang làm việc tại Công ty X, cuối tuần về thăm bố mẹ, chẳng may bị ốm phải điều trị tại bệnh viện 5 ngày mới khỏi bệnh. Trong thời gian bị ốm, A đã gọi điện báo cáo giám đốc. Khi đi làm việc, A bị giám đốc sa thải vì đã tự ý nghỉ việc 5 ngày. A khiếu nại quyết định sa thải tới Giám đốc Công ty X, được giám đốc nhận đơn và giải quyết vụ việc. Trong đơn A nói rõ nguyên nhân nghỉ việc là bất khả kháng do bị ốm, có xuất trình giấy xác nhận của bệnh viện. Sau đó, A được nhận đơn giải quyết khiếu nại của Giám đốc Công ty và được đi làm trở lại.

Theo em, A có trách nhiệm gì khi thực hiện khiếu nại đối với quyết định sa thải của Công ty X?

Trả lời:

Anh A có trách nhiệm khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền để giải quyết.

Câu 19: Là một học sinh chậm tiến, em T bị nhóm bạn xấu lợi dụng, rủ rê lôi kéo tham gia các hành vi trộm cắp tài sản. Nếu là bạn thân của T em sẽ làm gì để giúp bạn?

Trả lời:

Trong trường hợp này em sẽ báo tình hình vụ việc của bạn T với thầy cô hoặc người thân của T để có được những hành động ngăn cản và giúp đỡ T. 

Câu 20: Trong lần trả bài kiểm tra, em phát hiện bài kiểm tra của mình bị đánh giá sai, em nên làm gì để có thể tìm lại sự công bằng cho mình?

Trả lời:

Nếu nghi ngờ về kết quả của bài kiểm tra bị đánh giá sai, em có thể gặp trực tiếp giáo viên đã bài ngày hôm đó của em, ngỏ ý xin phép cô được xem lại bài và cô kiểm tra lại kết quả chấm bài của mình.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay