Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức Chủ đề 1: Cạnh tranh, cung – cầu trong nền kinh tế thị trường

Bộ câu hỏi tự luận kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 1: Cạnh tranh, cung – cầu trong nền kin h tế thị trường. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1

CẠNH TRANH, CUNG – CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Câu 1: Thế nào là cạnh tranh kinh tế? Nêu một ví dụ về sự tranh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị thường.

Trả lời

- Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, qua đó thu được lợi ích tối đa. - Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, qua đó thu được lợi ích tối đa.

- Ví dụ: Các cửa hàng bán trà sữa trên cùng một dãy phố phải tìm cách tạo ra ưu thế với những ưu đãi hấp dẫn (mua 1 tặng 1, miễn phí upsize, giảm giá khi mua cốc thứ 3,…), menu đa dạng, giá cả hợp lý để thu hút khách hàng. - Ví dụ: Các cửa hàng bán trà sữa trên cùng một dãy phố phải tìm cách tạo ra ưu thế với những ưu đãi hấp dẫn (mua 1 tặng 1, miễn phí upsize, giảm giá khi mua cốc thứ 3,…), menu đa dạng, giá cả hợp lý để thu hút khách hàng.

Câu 2: Nêu những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong kinh tế?

Trả lời:

Cạnh tranh thường xuyên diễn ra do:

- Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độ lập, tự do trong sản xuất, kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau nên phải cạnh tranh, tìm cho mình lợi thế để có chỗ đứng trên thị trường. - Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độ lập, tự do trong sản xuất, kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau nên phải cạnh tranh, tìm cho mình lợi thế để có chỗ đứng trên thị trường.

- Trong cạnh tranh, các chủ thể kinh tế buộc phải sử dụng các nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất. Mỗi chủ thể có điều kiện sản xuất khác nhau, tạo ra năng suất và chất lượng sản phẩm khác nhau, dẫn đến sự cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm. - Trong cạnh tranh, các chủ thể kinh tế buộc phải sử dụng các nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất. Mỗi chủ thể có điều kiện sản xuất khác nhau, tạo ra năng suất và chất lượng sản phẩm khác nhau, dẫn đến sự cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm.

Để giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh các rủi ro, bất lợi trong sản xuất, trao đổi hàng hoá thì cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là điều tất yếu.

Câu 3: Liệt kê một số hành vi vi phạm chuẩn mực trong kinh doanh mà em biết.

Trả lời:

- Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, gièm pha,cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác. - Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, gièm pha,cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác.

- Xâm phạm thông tin, bí mật kinh doanh. - Xâm phạm thông tin, bí mật kinh doanh.

- Gây rối loạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác. - Gây rối loạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

- Lôi kéo khách hàng một cách bất chính. - Lôi kéo khách hàng một cách bất chính.

Câu 4: Tại sao chúng ta cần có sự cạnh tranh trong quá trình kinh doanh, buôn bán?

Trả lời:

Vì cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát triển:

- Tạo môi trường để các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau, không ngừng ứng dụng kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ người lao động, phân bổ linh hoạt các nguồn lực, hướng tới những điều kiện sản xuất tốt.  - Tạo môi trường để các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau, không ngừng ứng dụng kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ người lao động, phân bổ linh hoạt các nguồn lực, hướng tới những điều kiện sản xuất tốt.

=> Thu được lợi nhuận cao, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, hoàn thiện nền kinh tế thị trường, thoả mãn nhu cầu của xã hội.

Câu 5: So sánh cạnh tranh lành mạnh với cạnh tranh không lành mạnh?

Trả lời:

Cạnh tranh lành mạnhCạnh tranh không lành mạnh 
Giống nhauĐều là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá → Thu được lợi ích tối đa 
Khác nhauTuân thủ quy định của pháp luật và chuẩn mực xã hộiTrái với quy định của pháp luật, nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực trong kinh doanh
Đem lại lợi ích cho chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng và cả nên kinh tếGây thiệt hại đến quyền, lợi ích của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng, tác động xấu đến môi trường kinh doanh và cả đời sống xã hội 
Được nhà nước khuyến khích thực hiệnBị mọi người phê phán, lên án và ngăn chặn 

Câu 6: Đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi

C và P là hai doanh nghiệp sản xuất nước ngọt. Vừa qua, doanh nghiệp C cho ra đời sản phẩm với hương vị mới. Ngay sau đó, doanh nghiệp P cũng sản xuất sản phẩm tương tự. Hai doanh nghiệp này còn ganh đua cả về thiết kế kiểu dáng, chiến lược quảng cáo,... nhằm tranh giành khách hàng.

Việc ganh đua giữa doanh nghiệp C và P thể hiện như thế nào và nhằm mục đích gì?

Trả lời:

- Việc ganh đua giữa doanh nghiệp C và P được thể hiện: - Việc ganh đua giữa doanh nghiệp C và P được thể hiện:

+ Doanh nghiệp C tạo ra ưu thế bằng cách cho ra đời sản phẩm hương vị mới. Doanh nghiệp P ngay lập tức cũng sản xuất sản phẩm tương tự để không bị lép vế. + Doanh nghiệp C tạo ra ưu thế bằng cách cho ra đời sản phẩm hương vị mới. Doanh nghiệp P ngay lập tức cũng sản xuất sản phẩm tương tự để không bị lép vế.

+ Hai doanh nghiệp không ngừng chạy đua về thiết kế kiểu dáng, chiến lược quảng cáo,... + Hai doanh nghiệp không ngừng chạy đua về thiết kế kiểu dáng, chiến lược quảng cáo,...

- Mục đích: tranh giành khách hàng, nâng cao lợi nhuận, thu được lợi ích tối đa. - Mục đích: tranh giành khách hàng, nâng cao lợi nhuận, thu được lợi ích tối đa.

Câu 7: Đọc tình huống sau và cho biết các biểu hiện của cạnh tranh trong kinh doanh?

Để cạnh tranh giành thị phần dệt may trên thị trường, doanh nghiệp P đưa ra các biện pháp chủ động, nâng cao năng lực sản xuất và trình độ tay nghề; chuyển hướng sản xuất từ hình thức nhận gia công sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thành sản phẩm. Nhờ sự nỗ lực không ngừng đổi mới, doanh nghiệp P đã nâng cao năng suất, chất lượng, đa dạng hoá các sản phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường dệt may.

Trả lời:

Các biểu hiện của cạnh tranh trong kinh doanh:

- Đưa ra các biện pháp chủ động, nâng cao năng lực sản xuất và trình độ tay nghề. - Đưa ra các biện pháp chủ động, nâng cao năng lực sản xuất và trình độ tay nghề.

- Chuyển hướng sản xuất từ hình thức nhận gia công sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu. - Chuyển hướng sản xuất từ hình thức nhận gia công sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu.

- Tự thiết kế và hoàn thành sản phẩm. - Tự thiết kế và hoàn thành sản phẩm.

Câu 8: Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?

  • a. Bên cạnh sự hợp tác, các chủ thể sản xuất phải cạnh tranh với nhau khi tham gia vào thị trường.
  • b. Do điều kiện sản xuất và lợi ích giống nhau nên các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau.
  • c. Cạnh tranh là hoạt động nhằm tranh giành thị trường, lôi kéo khách hàng về phía mình của các chủ thể kinh tế, do đó, cạnh tranh chỉ có vai trò đối với người sản xuất.
    • a. Đồng tình vì chỉ khi có sự cạnh tranh trong kinh doanh, các chủ thể sản xuất mới có động lực phát triển để thu được lợi nhuận cao hơn, thúc nền kinh tế, thoả mãn nhu cầu xã hội.
    • b. Không đồng tình vì bản chất của cạnh tranh là do sự khác nhau về điều kiện sản xuất, sự ganh đua về giá cả, chất lượng sản phẩm,…
    • c. Không đồng tình vì cạnh tranh còn có vai trò đối với:
  • a. Em có nhận xét gì về hành vi cạnh tranh trong trường hợp trên?
  • b. Theo em, gia đình ông H cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
    • a. Hành vi cạnh tranh trong trường hợp trên là hành vi không lành mạnh, gây rối loạn kinh doanh, hạ thấp uy tín cửa hàng bánh ngọt của ông A. Hành động tung tin đồn thất thiệt có thể khiến lợi ích và cuộc sống của gia đình ông bị ảnh hưởng.
    • b. Theo em, để bảo vệ quyền lợi của mình, gia đình ông H có thể:

Câu 12: Ông K là nghệ nhân của nghề làm tranh dân gian Đông Hồ. Cùng với sự phát triển của thị trường và thị hiếu ngày một thay đổi của người tiêu dùng, các sản phẩm ông làm ra dần không còn được ưa chuộng. Nhận thấy các gia đình làm nghề khác đang dần chuyển hướng tiêu thụ, cháu trai ông có dự định đem sản phẩm ông làm đến các triển lãm, hội chợ để quảng bá và tìm nguồn khách hàng mới. Ông K phản đối kế hoạch này vì cho rằng cháu mình chỉ đang chạy theo xu hướng, không cần thiết phải so đo với các gia đình làm nghề khác vì chỉ cần dựa chất lượng tranh là đủ để giữ chân khách.

Em có ý kiến gì về suy nghĩ, hành động của ông K và cháu trai ông?

Trả lời:

- Ông K có suy nghĩ khá bảo thủ, không có sự cầu tiến. Nếu chỉ dựa vào chất lượng tranh mà không có biện pháp đổi mới để cạnh tranh với các gia đình làm nghề khác thì những sản phẩm ông làm ra sớm muộn cũng sẽ mất chỗ đứng trên thị trường. - Ông K có suy nghĩ khá bảo thủ, không có sự cầu tiến. Nếu chỉ dựa vào chất lượng tranh mà không có biện pháp đổi mới để cạnh tranh với các gia đình làm nghề khác thì những sản phẩm ông làm ra sớm muộn cũng sẽ mất chỗ đứng trên thị trường.

- Cháu trai ông K là người có khả năng nhìn xa trông rộng, sớm nhận thấy tiềm năng phát triển của nghề truyền thống ở địa phương và nhu cầu cần phải cạnh tranh để vừa đem lại lợi ích kinh tế, vừa góp phần giữ gìn truyền thống quê hương. - Cháu trai ông K là người có khả năng nhìn xa trông rộng, sớm nhận thấy tiềm năng phát triển của nghề truyền thống ở địa phương và nhu cầu cần phải cạnh tranh để vừa đem lại lợi ích kinh tế, vừa góp phần giữ gìn truyền thống quê hương.

Câu 13: Nêu khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung trong nền kinh tế thị trường?

Trả lời

- Cung là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường với mức giá được xác định trong khoảng thời gian nhất định. - Cung là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường với mức giá được xác định trong khoảng thời gian nhất định.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến cung trong nền kinh tế thị trường:  - Các nhân tố ảnh hưởng đến cung trong nền kinh tế thị trường:

+ Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ. + Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ.

+ Kỳ vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. + Kỳ vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh.

+ Giá bán sản phẩm. + Giá bán sản phẩm.

+ Số lượng người tham gia cung ứng,… + Số lượng người tham gia cung ứng,…

Câu 14: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, quan hệ cung – cầu có vai trò đối với những chủ thể kinh tế nào?

Trả lời:

Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, quan hệ cung – cầu có vai trò quan trọng với:

- Chủ thể sản xuất kinh doanh. - Chủ thể sản xuất kinh doanh.

- Chủ thể tiêu dùng. - Chủ thể tiêu dùng.

- Chủ thể nhà nước. - Chủ thể nhà nước.

Câu 15: Theo em, quan hệ cung – cầu có vai trò như thế nào đối với chủ thể sản xuất kinh doanh?

Trả lời:

Vai trò của quan hệ cung – cầu đối với chủ thể sản xuất kinh doanh:

- Là tác nhân trực tiếp khiến giá cả thường xuyên biến động trên thị trường:  - Là tác nhân trực tiếp khiến giá cả thường xuyên biến động trên thị trường:

+ Cung lớn hơn cầu  + Cung lớn hơn cầu → Giá giảm

+ Cung nhỏ hơn cầu  + Cung nhỏ hơn cầu → Giá tăng

+ Cung bằng cầu  + Cung bằng cầu → Giá ổn định

=> Ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh: có nhiều lợi nhuận khi bán giá cao, có thể thua lỗ khi bán giá thấp.

- Hiện trạng quan hệ cung – cầu là căn cứ để doanh nghiệp quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh:  - Hiện trạng quan hệ cung – cầu là căn cứ để doanh nghiệp quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh:

+ Cung lớn hơn cầu  + Cung lớn hơn cầu → Giá giảm → Thu hẹp sản xuất

+ Cung nhỏ hơn cầu  + Cung nhỏ hơn cầu → Giá tăng → Mở rộng sản xuất

Câu 16: Tại sao quan hệ cung – cầu có vai trò quan trọng với chủ thể tiêu dùng?

Trả lời:

Vì quan hệ cung – cầu là căn cứ giúp người tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hoá phù hợp:

- Nên mua hàng hoá, dịch vụ khi: cung lớn hơn cầu, giả giảm. - Nên mua hàng hoá, dịch vụ khi: cung lớn hơn cầu, giả giảm.

- Không nên mua hàng hoả, dịch vụ khi: cung nhỏ hơn cầu, giá tăng. - Không nên mua hàng hoả, dịch vụ khi: cung nhỏ hơn cầu, giá tăng.

Câu 17:  Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi

Vào tết Trung thu, Công ty bánh kẹo H sản xuất số lượng lớn bánh trung thu với nhiều chủng loại, hương vị khác nhau sẵn sàng cung ứng trên thị trường. Dòng sản phẩm bánh trung thu truyền thống được công ty sản xuất hơn 2000 chiếc, có giá dao động từ 40 000 – 120 000/chiếc. Bên cạnh đó, công ty còn sản xuất 500 chiếc thuộc dòng bánh trung thu cao cấp với giá dao động từ 200.000 – 650 000/chiếc, có mẫu mã đa dạng để khách hàng lựa chọn mua dùng hoặc mang biểu người thân, bạn bè.

Công ty bánh kẹo H đưa ra thị trường các sản phẩm với số lượng và giá cả như thế nào để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng vào dịp tết Trung thu?

Trả lời:

Công ty bánh kẹo H sản xuất số lượng lớn bánh trung thu với nhiều chủng loại, hương vị khác nhau để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng vào dịp tết Trung thu:

- Dòng bánh trung thu truyền thống: hơn 2000 chiếc, giá dao động từ 40 000 – 120 000/chiếc.  - Dòng bánh trung thu truyền thống: hơn 2000 chiếc, giá dao động từ 40 000 – 120 000/chiếc.

- Dòng bánh trung thu cao cấp: 500 chiếc, giá dao động từ 200.000 – 650 000/chiếc, có mẫu mã đa dạng để khách hàng lựa chọn mua dùng hoặc biếu người thân, bạn bè. - Dòng bánh trung thu cao cấp: 500 chiếc, giá dao động từ 200.000 – 650 000/chiếc, có mẫu mã đa dạng để khách hàng lựa chọn mua dùng hoặc biếu người thân, bạn bè.

Câu 18: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cung trong những trường hợp sau

- Trường hợp 1. Doanh nghiệp T chuyên sản xuất, kinh doanh những thực phẩm chế biến từ thịt lợn. Gần đây, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp gặp khó khăn do giá của các yếu tố đầu vào (con giống, cám,..) tăng khiến chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm bị đẩy lên cao. Số lượng các đơn đặt hàng cũng giảm sút do thị trường xuất hiện nhiều nhà cung ứng sản phẩm cùng loại. - Trường hợp 1. Doanh nghiệp T chuyên sản xuất, kinh doanh những thực phẩm chế biến từ thịt lợn. Gần đây, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp gặp khó khăn do giá của các yếu tố đầu vào (con giống, cám,..) tăng khiến chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm bị đẩy lên cao. Số lượng các đơn đặt hàng cũng giảm sút do thị trường xuất hiện nhiều nhà cung ứng sản phẩm cùng loại.

 - Trường hợp 2. Các công ty thuỷ sản ở tỉnh P đã ứng dụng công nghệ trong sản xuất và cung ứng nhiều loại con giống có giá trị kinh tế cao, phục vụ sản xuất trên địa bàn như: cá bống, cá lăng chấm, cá nheo, cá tầm,... Từ đó, đã góp phần nâng cao năng suất và thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá thuỷ sản tập trung, quy mô lớn. - Trường hợp 2. Các công ty thuỷ sản ở tỉnh P đã ứng dụng công nghệ trong sản xuất và cung ứng nhiều loại con giống có giá trị kinh tế cao, phục vụ sản xuất trên địa bàn như: cá bống, cá lăng chấm, cá nheo, cá tầm,... Từ đó, đã góp phần nâng cao năng suất và thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá thuỷ sản tập trung, quy mô lớn.

Trả lời:

Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:

- Trường hợp 1:  - Trường hợp 1:

+ Giá của các yếu tố đầu vào (con giống, cám,..) tăng  + Giá của các yếu tố đầu vào (con giống, cám,..) tăng → Chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm bị đẩy lên cao.

+ Thị trường xuất hiện nhiều nhà cung ứng sản phẩm cùng loại  + Thị trường xuất hiện nhiều nhà cung ứng sản phẩm cùng loại → Số lượng đơn đặt hàng giảm.

- Trường hợp 2: Ứng dụng công nghệ trong sản xuất và cung ứng nhiều loại con giống có giá trị kinh tế cao  - Trường hợp 2: Ứng dụng công nghệ trong sản xuất và cung ứng nhiều loại con giống có giá trị kinh tế cao → Nâng cao năng suất, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá thuỷ sản tập trung, quy mô lớn.

Câu 19: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hoá, dịch vụ trong mỗi trường hợp sau

- Trường hợp 1. Khi nền kinh tế tăng trưởng tốt, thu nhập bình quân của người dân tăng lên. Điều này làm cho cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ thông thường của họ cũng tăng lên. Tuy nhiên. khi các hoạt động kinh tế gặp khó khăn do tác động của thiên tai và sự bất ổn của thị trường thế giới, nền kinh tế rơi vào suy thoái. Hệ quả là nhiều người mất việc làm, mức thu nhập trung bình giảm xuống. Trong bối cảnh đó, người tiêu dùng phải cân nhắc hơn trước khi mua các hàng hoá, dịch vụ. - Trường hợp 1. Khi nền kinh tế tăng trưởng tốt, thu nhập bình quân của người dân tăng lên. Điều này làm cho cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ thông thường của họ cũng tăng lên. Tuy nhiên. khi các hoạt động kinh tế gặp khó khăn do tác động của thiên tai và sự bất ổn của thị trường thế giới, nền kinh tế rơi vào suy thoái. Hệ quả là nhiều người mất việc làm, mức thu nhập trung bình giảm xuống. Trong bối cảnh đó, người tiêu dùng phải cân nhắc hơn trước khi mua các hàng hoá, dịch vụ.

- Trường hợp 2. Trong bối cảnh thị trường dầu mỏ thể giới biến động làm giá xăng dầu tăng lên, với mức thu nhập không đổi, nhiều người tiêu dùng ở thành phố đã phải cân nhắc khi sử dụng phương tiện giao thông. Thay vì sử dụng phương tiện ô tô, xe máy cá nhân hoặc taxi, nhiều người đã lựa chọn dùng phương tiện công cộng như xe buýt. - Trường hợp 2. Trong bối cảnh thị trường dầu mỏ thể giới biến động làm giá xăng dầu tăng lên, với mức thu nhập không đổi, nhiều người tiêu dùng ở thành phố đã phải cân nhắc khi sử dụng phương tiện giao thông. Thay vì sử dụng phương tiện ô tô, xe máy cá nhân hoặc taxi, nhiều người đã lựa chọn dùng phương tiện công cộng như xe buýt.

Trả lời:

Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hoá, dịch vụ:

- Trường hợp 1: Tác động của thiên tai, sự bất ổn của thị trường thế giới, kinh tế suy thoái  - Trường hợp 1: Tác động của thiên tai, sự bất ổn của thị trường thế giới, kinh tế suy thoái → Thu nhập giảm → Cầu giảm.

- Trường hợp 2: Giá xăng dầu tăng, thu nhập không đổi  - Trường hợp 2: Giá xăng dầu tăng, thu nhập không đổi → Sử dụng phương tiện công cộng để tiết kiệm chi phí → Cầu giảm.

Câu 20: Em hãy xác định nhân tố ảnh hưởng tới cầu về hàng hóa, dịch vụ trong những trường hợp dưới đây:

  • a. Cứ vào dịp Tết, cầu về hoa đào, hoa mai và cây cảnh ở Việt Nam tăng cao.
  • b. Do tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, cầu về hải sản thị trường tăng lên.
  • c. Do mức sống được cải thiện dần, cầu về hàng tiêu dùng như ti vi, tử lạnh, máy giặt,… đang tăng lên.
  • d. Mặc dù giá cả cổ phiếu có xu hướng tăng, nhiều nhà đầu tư vẫn quyết định mua thêm một số loại cổ phiếu.

Trả lời:

Nhân tố ảnh hưởng tới cầu về hàng hoá, dịch vụ:

a. Thói quen, thị hiếu của người Việt Nam: truyền thống phải có hoa đào, hoa mai hoặc cây cảnh vào dịp Tết.

b. Tình hình dịch bệnh → Số lượng gia súc ít hơn.

c. Thu nhập của người tiêu dùng dần được cải thiện.

d. Kỳ vọng, dự đoán của nhà đầu tư

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay