Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức Chủ đề 8: Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân (P2)

Bộ câu hỏi tự luận kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 8: Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8

MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Câu 1: Dựa trên quyền của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội, em hãy cho biết ai là người có quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân? Nghĩa vụ của cử tri và nguyên tắc bỏ phiếu như thế nào?

Trả lời:

- Người có quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên tính đến ngày trưng cầu ý dân. - Người có quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên tính đến ngày trưng cầu ý dân.

- Nghĩa vụ của cử tri và nguyên tắc bỏ phiếu: Bỏ phiếu trưng cầu ý dân là quyền và nghĩa vụ của cử tri, mọi cử tri có trách nhiệm tham gia đầy đủ. - Nghĩa vụ của cử tri và nguyên tắc bỏ phiếu: Bỏ phiếu trưng cầu ý dân là quyền và nghĩa vụ của cử tri, mọi cử tri có trách nhiệm tham gia đầy đủ.

Câu 2: Chỉ ra hậu quả của những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội trong các trường hợp sau

  • a. Uỷ ban nhân dân thị trấn N không công khai thông tin về giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai để người dân giám sát theo quy định pháp luật. Việc làm này gây bức xúc trong nhân dân, dẫn đến khiếu nại vượt cấp kéo dài, ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước về đất đai.
  • b. Uỷ ban nhân dân phường Y đã không kịp thời tiếp nhận thông tin, ý kiến đóng góp của nhân dân trên địa bàn về quản lí an ninh trật tự. Việc làm này dẫn đến dư luận không tốt trong nhân dân, ảnh hưởng đến đời sống của người dân trên địa bàn.
    • a. Gây mất niềm tin, bức xúc trong nhân dân → Khiếu nại vượt cấp kéo dài.
    • b. Khiến người dân có cảm giác bất an, lo lắng → Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hằng ngày.

Câu 4: Trong một lần lên nương làm rẫy, ông  B phát hiện ra một nhóm người khả thi đang thực hiện hành vi buôn bán các chất cấm vào Việt Nam. Ông đã quan sát hành vi của nhóm người và báo cáo lại sự việc đó cho cán bộ địa phương. Nhờ việc làm của ông mà công an đã triệt phá thành công được đường dây buôn bán chất cấm nguy hiểm.

Theo em, hành vi của ông B đã thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc.

Trả lời:

+ Hành vi của ông B đã thực hiện tốt trách nhiệm của công dân với Tổ quốc.  + Hành vi của ông B đã thực hiện tốt trách nhiệm của công dân với Tổ quốc.

+ Ông B đã quan sát và kịp thời báo lại hành động khả nghi của nhóm tội phạm, báo cáo lại các hành vi phạm tội đó cho cán bộ công an, triệt phá được thành công đường dây buôn bán chất cấm. + Ông B đã quan sát và kịp thời báo lại hành động khả nghi của nhóm tội phạm, báo cáo lại các hành vi phạm tội đó cho cán bộ công an, triệt phá được thành công đường dây buôn bán chất cấm.

Câu 5: Sau ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước các em lớp dưới vì đã lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân. H hãnh diện khoe: “Tớ không chỉ có một phiếu đâu nhé. Cả bà và mẹ đều “tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn”. Nhận xét về hành động của H? Em có chia sẻ với H niềm tự hào đó không? Vì sao?

Trả lời:

- H tự hào vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân là rất chính đáng.  - H tự hào vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân là rất chính đáng.

+ Tuy nhiên, việc H hãnh diện vì không chỉ bỏ một phiếu của mình mà còn bỏ phiếu thay cả bà và mẹ lại là một việc làm sai, cần phải phê phán. + Tuy nhiên, việc H hãnh diện vì không chỉ bỏ một phiếu của mình mà còn bỏ phiếu thay cả bà và mẹ lại là một việc làm sai, cần phải phê phán.

- Em không thể chia sẻ niềm tự hào đó với H vì: - Em không thể chia sẻ niềm tự hào đó với H vì:

+ Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi mỗi công dân phải tự mình lựa chọn các đại biểu xứng đáng mà mình tin cậy, tự mình thể hiện sự tính nhiệm đó trên lá phiếu và tự mình bỏ phiếu vào thùng phiếu.  + Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi mỗi công dân phải tự mình lựa chọn các đại biểu xứng đáng mà mình tin cậy, tự mình thể hiện sự tính nhiệm đó trên lá phiếu và tự mình bỏ phiếu vào thùng phiếu.

+ Việc H làm đã khiến quá trình bỏ phiếu trở nên thiếu công bằng, trung thực và khách quan, thậm chí có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng. + Việc H làm đã khiến quá trình bỏ phiếu trở nên thiếu công bằng, trung thực và khách quan, thậm chí có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng.

Câu 6: Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia đóng góp ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được làm như vậy không?

  • a. Theo em, Vân có được quyền tham gia góp ý kiến không? Vì sao?
  • b. Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân?
    • a. Vân có thể tham gia góp ý kiến vì bạn cũng là công dân Việt Nam, được hưởng đầy đủ các quyền và có nghĩa vụ trong việc tham gia đóng góp, xây dựng ý kiến.
    • b. Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách trực tiếp nêu ra suy nghĩ, quan điểm của mình trong buổi tổng kết.

Câu 8: Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm và nghĩa vụ của ai? Là học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc?

Trả lời:

- Bảo vệ Tổ quốc là trách nghiệp của toàn dân, là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của tất cả mọi người bất kể dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội hay độ tuổi,… nào. - Bảo vệ Tổ quốc là trách nghiệp của toàn dân, là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của tất cả mọi người bất kể dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội hay độ tuổi,… nào.

- Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh phải: - Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh phải:

+ Ra sức hoc tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự. + Ra sức hoc tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.

+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú. + Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú.

+ Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự và tích cực vận động người thân. + Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự và tích cực vận động người thân.

+ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương,… + Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương,…

Câu 9: Nhà trường phối hợp với Ban dân số, gia đình và trẻ em ở địa phương nơi bạn M sinh sống đang thu thập ý kiến để giải quyết các vấn đề sau

  • a. Đảm bảo quyền vui chơi giải trí của trẻ em
  • b. Đảm bảo môi trường giáo dục lành mạnh
  • c. Phổ cập giáo dục cho trẻ em lang thang cơ nhỡ
    • a. Để bảo đảm quyền vui chơi giải trí của trẻ em:
    • b. Để đảm bảo môi trường giáo dục lành mạnh:
    • c. Phổ cập giáo dục cho trẻ em lang thang cơ nhỡ:

Câu 11: Sau ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước các em lớp dưới vì đã lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân. H hãnh diện khoe: “Tớ không chỉ có một phiếu đâu nhé. Cả bà và mẹ đều “tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn”. Nhận xét về hành động của H? Em có chia sẻ với H niềm tự hào đó không? Vì sao?

Trả lời:

- H tự hào vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân là rất chính đáng.  - H tự hào vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân là rất chính đáng.

+ Tuy nhiên, việc H hãnh diện vì không chỉ bỏ một phiếu của mình mà còn bỏ phiếu thay cả bà và mẹ lại là một việc làm sai, cần phải phê phán. + Tuy nhiên, việc H hãnh diện vì không chỉ bỏ một phiếu của mình mà còn bỏ phiếu thay cả bà và mẹ lại là một việc làm sai, cần phải phê phán.

- Em không thể chia sẻ niềm tự hào đó với H vì: - Em không thể chia sẻ niềm tự hào đó với H vì:

+ Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi mỗi công dân phải tự mình lựa chọn các đại biểu xứng đáng mà mình tin cậy, tự mình thể hiện sự tính nhiệm đó trên lá phiếu và tự mình bỏ phiếu vào thùng phiếu.  + Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi mỗi công dân phải tự mình lựa chọn các đại biểu xứng đáng mà mình tin cậy, tự mình thể hiện sự tính nhiệm đó trên lá phiếu và tự mình bỏ phiếu vào thùng phiếu.

+ Việc H làm đã khiến quá trình bỏ phiếu trở nên thiếu công bằng, trung thực và khách quan, thậm chí có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng. + Việc H làm đã khiến quá trình bỏ phiếu trở nên thiếu công bằng, trung thực và khách quan, thậm chí có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng.

Câu 12: Để người dân trên địa bàn hiểu và thực hiện được quyền công dân của mình, trong bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Uỷ ban nhân dân xã P đã tiến hành tuyên truyền, vận động đến từng hộ gia đình về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử. Nhờ vậy, tỉ lệ cử tri xã P đi bầu đạt 99,9%. Hãy cho biết hiệu quả của những việc làm trên?

Trả lời:

Hiệu quả của việc Uỷ ban nhân dân xã P tiến hành tuyên truyền, vận động đến từng hộ gia đình:

- Giúp người dân hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình về việc bầu cử, ứng cử là rất cần thiết và đúng đắn  - Giúp người dân hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình về việc bầu cử, ứng cử là rất cần thiết và đúng đắn → Tỉ lệ cử tri đi bầu đạt 99,9%.

- Góp phần bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân, chấp hành các quy định và điều lệ do nhà nước ban hành. - Góp phần bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân, chấp hành các quy định và điều lệ do nhà nước ban hành.

Câu 13: Phường B tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Dù biết được thông tin đó nhưng do có đơn hàng đột xuất anh A - chủ doanh nghiệp tư nhân G, đã yêu cầu người lao động không đi bầu cử để hoàn thành công việc. Nhiều người lao động muốn thực hiện quyền bầu cử của mình nhưng vì lo sợ bị trừ lương nên đã không đi bầu. Hành vi của anh A đã vi phạm quyền và nghĩa vụ gì của công dân về bầu cử? Hậu quả của hành vi đó là gì?

Trả lời:

- Anh A đã xâm phạm quyền tự do bầu cử của công dân, có hành vi ngăn cấm, yêu cầu người lao động không được tham gia bầu cử vì mục đích cá nhân. - Anh A đã xâm phạm quyền tự do bầu cử của công dân, có hành vi ngăn cấm, yêu cầu người lao động không được tham gia bầu cử vì mục đích cá nhân.

- Hậu quả:  - Hậu quả:

+ Ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của pháp luật và trật tự quản lí nhà nước. + Ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của pháp luật và trật tự quản lí nhà nước.

+ Tác động tiêu cực khiến công dân không thực hiện được nguyện vọng, trách nhiệm của bản thân để tham gia xây dựng bộ máy nhà nước. + Tác động tiêu cực khiến công dân không thực hiện được nguyện vọng, trách nhiệm của bản thân để tham gia xây dựng bộ máy nhà nước.

Câu 14: Nêu những quy định cơ bản của pháp luật về quyền khiếu nại của công dân?

Trả lời:

Người khiếu nại có quyền:

- Tự mình khiếu nại. - Tự mình khiếu nại.

- Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc uỷ quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. - Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc uỷ quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

- Tham gia đối thoại hoặc uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại. - Tham gia đối thoại hoặc uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại.

- Được biết, đọc, sao chụp, sao chép tải liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước. - Được biết, đọc, sao chụp, sao chép tải liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước.

- Đưa ra chứng cứ về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ đó. - Đưa ra chứng cứ về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ đó.

- Nhận văn bản trả lời về việc thụ lí giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải quyết khiếu nại. - Nhận văn bản trả lời về việc thụ lí giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải quyết khiếu nại.

- Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật, khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật Tố tụng Hành chính. - Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật, khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật Tố tụng Hành chính.

- Rút khiếu nại,… - Rút khiếu nại,…

Câu 15: Nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo được thể hiện như thế nào?

Trả lời:

Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo, công dân có nghĩa vụ sau:

- Trình bày trung thực nội dung khiếu nại, tố cáo, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo. - Trình bày trung thực nội dung khiếu nại, tố cáo, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khiếu nại, tố cáo. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khiếu nại, tố cáo.

- Tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. - Tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

- Không lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác,… - Không lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác,…

Câu 16: Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo sẽ để lại những hậu quả gì?

Trả lời:

Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo sẽ dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực.

- Đối với xã hội:  - Đối với xã hội:

+ Ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của pháp luật và trật tự quản lí nhà nước. + Ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của pháp luật và trật tự quản lí nhà nước.

+ Gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. + Gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

+ Làm ảnh hưởng xấu đến uy tín, hoạt động của cán bộ, cơ quan, tổ chức nhà nước,.... + Làm ảnh hưởng xấu đến uy tín, hoạt động của cán bộ, cơ quan, tổ chức nhà nước,....

- -  Đối với cá nhân:

+ Xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân. + Xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân.

+ Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, công việc, kinh tế của công dân,… + Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, công việc, kinh tế của công dân,…

Câu 17: Hành vi, việc làm của chủ thể dưới đây là thực hiện đúng hay vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc? Vì sao?   

  • a. H khuyên bạn bè không nên xem một bộ phim nước ngoài vì có nhiều thông tin sai lệch về chủ quyền, lãnh thổ, đường lối quân sự của Việt Nam.
  • b. N chỉnh sửa ảnh và đăng tải thông tin sai lệch về tình hình chính trị - xã hội đất nước lên mạng xã hội để tăng lượng tương tác.
  • c. V từ chối khi được người quen gợi ý hỗ trợ để không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
  • d. A khuyên một người bạn trong lớp không nên chia sẻ lại các thông tin tiêu cực, bất mãn với chính quyền lên mạng xã hội.

Trả lời:

a. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc. Vì H đã ý thức được sự quan trọng của bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chống lại các hành vi, thông tin sai lệch về chủ quyền lãnh thổ của đất nước mình.

b. Hành vi chưa thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc. Vì N đã có những hành động chưa chuẩn mực khi đi chỉnh sửa hình ảnh, đăng các thông tin sai lệch sự thật về các vấn liên quan đến chính trị.

c. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc. Vì V không muốn nhờ mối quan hệ thân quen kia để không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, mà muốn tự mình thực hiện các nghĩa vụ của bản thân đối với nhà nước.

d. Hành vi thể hiện quyền và nghĩa vụ quân sự của công dân về bảo vệ Tổ quốc. Vì A đã khuyên người bạn của mình không chia sẻ các thông tin tiêu cực bất mãn về chính quyền lên mạng xã hội, để tránh được những xung đột không đáng có.

Câu 18: Vì sao mỗi cá nhân đều phải nêu cao tinh thần bảo vệ tổ quốc?   

Trả lời:

Chúng ta phải nêu cao tinh thần bảo vệ Tổ quốc là vì:

Bảo vệ tổ quốc chính là gìn giữ thành quả của cha ông. Để có một đất nước hòa bình và phát triển như bây giờ thì thế hệ cha ông chúng ta đã phải đánh đổi bằng cả máu và nước mắt để có thể cho chúng ta một đất nước độc lập, hòa bình và tự do như bây giờ. Chúng ta được sống một cuộc sống hạnh phúc, không chiến tranh bom lửa thì chúng ta phải nhớ về sự hi sinh to lớn của thế hệ đi trước.

Câu 19: Em nêu trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc. 

Trả lời:

Trách nhiệm của công dân khi thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:

+ Công dân có nhiệm vụ trung thành với Tổ quốc, phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.  + Công dân có nhiệm vụ trung thành với Tổ quốc, phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.

+ Tham gia bảo vệ chống xảy ra chiến tranh xâm lược, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, chủ quyền của quốc gia, bảo vệ Đảng và Nhà nước, định hướng Chủ nghĩa xã hội.  + Tham gia bảo vệ chống xảy ra chiến tranh xâm lược, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, chủ quyền của quốc gia, bảo vệ Đảng và Nhà nước, định hướng Chủ nghĩa xã hội.

+ Chung tay xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân theo hướng toàn dân, toàn diện, ngày một vững mạnh, tự lực tự cường.  + Chung tay xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân theo hướng toàn dân, toàn diện, ngày một vững mạnh, tự lực tự cường.

+ Luôn chấp hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước đã đề ra.  + Luôn chấp hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước đã đề ra.

+ Tích cực tham gia các phong trào để đảm bảo an ninh trật tự ở địa phương. + Tích cực tham gia các phong trào để đảm bảo an ninh trật tự ở địa phương.

+ Hưởng ứng, tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với những người có công với Tổ quốc. + Hưởng ứng, tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với những người có công với Tổ quốc.

Câu 20: Chi V là một kỹ sư công nghệ thông tin, có chuyên môn tốt. Chị nhiều lần tham gia hỗ trợ cơ quan nhà nước điều tra, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạt động tội phạm công nghệ cao chống phá Nhà nước, gây rối trật tự an toàn xã hội, xâm phạm an ninh quốc gia. Tuy bận rộn nhưng chị V cảm thấy rất vinh dự, tự hào vì mình đã đóng góp được một phần công sức nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.

Theo em, chị V đã thực hiện nghĩa vụ của mình với Tổ quốc như thế nào?

Trả lời:

Chị V đã thực hiện trách nhiệm của nhà mình với Tổ quốc bằng cách:

+ Bồi dưỡng tốt chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.  + Bồi dưỡng tốt chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.

+ Tham gia công tác, hỗ trợ cơ quan nhà nước, điều tra, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạt động chống tội phạm công nghệ cao.  + Tham gia công tác, hỗ trợ cơ quan nhà nước, điều tra, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạt động chống tội phạm công nghệ cao.

+ Góp công sức vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Góp công sức vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay