Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 cánh diều Bài 4: Văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc chăm ở ninh thuận

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc chăm ở ninh thuận. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 cánh diều

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)

TL. LỄ HỘI DÂN GIAN ĐẶC SẮC CỦA DÂN TỘC CHĂM Ở NINH THUẬN

NHẬN BIẾT

Câu 1: Tóm tắt nội dung chính của văn bản theo cách hiểu của em?

Trả lời:

Nêu những thông tin về lễ hội của người Chăm ở Ninh Thuận. Ka-tê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Chăm. Đây là dịp người Chăm dâng lễ vật tri ân các vị thần và tưởng nhớ tổ tiên của mình. Về Ninh Thuận dịp lễ hội, du khách không chỉ dược chiêm bái các đền tháp cổ mà còn được thưởng thức các loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc.” Ka – tê không chỉ là một lễ hội dân gian truyền thống mà còn là một “kho tàng” lưu trữ văn hóa của người Chăm. Cùng với thời gian, nhiều điểm của lễ hội đã phải thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh, nhưng những giá trị tinh thần sâu sắc của lễ hội Ka – tê vẫn chưa một lần thay dổi. Đối với người Chăm, Ka – tê là một dịp để quay quần, vui chơi, để gắn kết cộng đồng đồng thời cũng là khoảng thười gian linh thiêng gửi tới các vị thần những mong muốn của mình. Lễ hôi Ka – tê chính là một phần trong tâm thwucs của mỗi người con dân tộc Chăm, là một lễ hội tốt đẹp đã và đang được bảo tồn nguyên vẹn giá trị.

Câu 2: Nêu bố cục của tác phẩm ?

Trả lời:

Đoạn 1: Từ đầu đến “ba ngày liên tục”Giới thiệu về lễ hội Ka-tê
Đoạn 2: Tiếp theo đến “ý nguyện của mình”Giới thiệu phần nghi lễ
Đoạn 3: Tiếp theo đến “như bị xóa nhòa”Giới thiệu phần hội
Đoạn 4: Còn lạiÝ nghĩa của lễ hội Ka- tê

 

Câu 3: Thể loại của văn bản là gì ?

Trả lời:

Thể loại: Văn bản thông tin

Câu 4: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ?

Trả lời:

heo ĐÀO BÌNH TRỊNH, thegioidisan.vn

Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì ?

Trả lời:

 Phương thức biểu đạt: Thuyết minh

Câu 6: Bài văn được viết theo ngôi kể thứ mấy ?

Trả lời:

Ngôi thể thứ 3

THÔNG HIỂU

Câu 7: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm ?

Trả lời:

Ca ngợi văn lễ hội Ka-tê của người dân tộc Chăm, một nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người dân nơi đây.

Câu 8: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì ?

Trả lời:

- Thông tin được trình bày rất rõ ràng, cụ thể. - Thông tin được trình bày rất rõ ràng, cụ thể.

- Ngôn từ mạch lạc, phổ thông dễ hiểu - Ngôn từ mạch lạc, phổ thông dễ hiểu

Câu 9: Chủ đề của bài viết là gì ?

Trả lời:

Nhan đề: lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận.

Đề tài: Viết về lễ hội dân gian Việt Nam. 

=> Nhan đề văn bản có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với đề tài bởi nó khát quát được đề tài của văn bản.

VẬN DỤNG

Câu 10: Nét đặc sắc về nghi lễ của lễ hội Ka - tê ?

Trả lời:

- Đoàn nguời Chăm và Ra-glai mới tổ chúc rước y trang lên tháp Pô-klông Ga-rai. Thầy cả lẽo) vinh dự dẫn đầu đoàn rước y trang lên tháp. - Đoàn nguời Chăm và Ra-glai mới tổ chúc rước y trang lên tháp Pô-klông Ga-rai. Thầy cả lẽo) vinh dự dẫn đầu đoàn rước y trang lên tháp.

- Ông khoác trên người áo choàng và đầu chít khăn, chúng đều mang màu trắng. Phía sau thầy cả lễ là các vị chức sắc, thanh niên và trí thức Chăm. - Ông khoác trên người áo choàng và đầu chít khăn, chúng đều mang màu trắng. Phía sau thầy cả lễ là các vị chức sắc, thanh niên và trí thức Chăm.

- Các bộ lễ phục được đặt trên kiệu, có lọng che hai bên. Phía sau là các cô thôn nữ xinh đẹp trong trang phục áo dài Chăm truyền thống. - Các bộ lễ phục được đặt trên kiệu, có lọng che hai bên. Phía sau là các cô thôn nữ xinh đẹp trong trang phục áo dài Chăm truyền thống.

- Họ vừa đi vừa múa quạt vui vẻ rộn ràng. - Họ vừa đi vừa múa quạt vui vẻ rộn ràng.

- Tiếp đó là đoàn người Ra-glai múa và đánh mã la), thổi kèn bầu. - Tiếp đó là đoàn người Ra-glai múa và đánh mã la), thổi kèn bầu.

Câu 11: Phần hội của lễ hội Ka - tê có những đặc điểm gì ?

Trả lời:

- “Trong thời gian lễ hội, hoa đăng đều được thắp sáng trên mọi ngả đường.” - “Trong thời gian lễ hội, hoa đăng đều được thắp sáng trên mọi ngả đường.”

- “Tất cả những người tham gia lễ hội đều cảm thấy phấn chấn trước khi bước vào một vụ mùa mới.” - “Tất cả những người tham gia lễ hội đều cảm thấy phấn chấn trước khi bước vào một vụ mùa mới.”

- “Khắp nơi là âm thanh vang vọng của các nhạc cụ dân tộc Chăm (trống Ghi-năng, Ba-ra-nung và kèn Sa-ra-nai) hoà quyện với giọng hát của nam thanh, nữ tú,...” - “Khắp nơi là âm thanh vang vọng của các nhạc cụ dân tộc Chăm (trống Ghi-năng, Ba-ra-nung và kèn Sa-ra-nai) hoà quyện với giọng hát của nam thanh, nữ tú,...”

- “Trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la (cỗ bồng trầu). Việc trình diễnnhững điệu múa này để cầu các vị thần ban cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu và đời sống của người dân ấm no, hạnh phúc.” - “Trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la (cỗ bồng trầu). Việc trình diễnnhững điệu múa này để cầu các vị thần ban cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu và đời sống của người dân ấm no, hạnh phúc.”

Câu 12: Cảm nhận của em về lễ hội Ka - tê như thế nào ?

Trả lời:

Tất cả những chi tiết trên đều cho thấy phần hội trong lễ hội Ka – tê diễn ra vô cùng sôi động, vui vẻ. mội người đều tham gia vào các trò chơi, điệu hát để thể hiện mong muốn của cả cộng đồng về mùa màng tươi tốt và cuộc sống ấm no, không khí rất tưng bừng và hạnh phúc.

Câu 13: Có những nét đặc sắc nào trong lễ hội ?

Trả lời:

- “Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mầm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình.” - “Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mầm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình.”

- “Trong ngày hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích.” - “Trong ngày hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích.”

- “Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ. Họ say sưa ca hát, nhảy múa đến đèm khuya.” - “Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ. Họ say sưa ca hát, nhảy múa đến đèm khuya.”

- “Hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ẩm gia đình để họp mặt gia tiên.” - “Hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ẩm gia đình để họp mặt gia tiên.”

Câu 14: Ý nghĩa của lễn hội Ka - tê với người dân chăm ở Ninh Thuận ?

Trả lời:

- Lễ hội Katê là bức tranh phác họa đời sống sinh hoạt cộng đồng, nơi hội tụ những giá trị tinh hoa văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm. Lễ hội mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, ông bà, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu; cầu mong cho sự hòa hợp lứa đôi, sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vật. - Lễ hội Katê là bức tranh phác họa đời sống sinh hoạt cộng đồng, nơi hội tụ những giá trị tinh hoa văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm. Lễ hội mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, ông bà, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu; cầu mong cho sự hòa hợp lứa đôi, sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vật.

- Thông qua lễ hội Ka – tê người Chăm hướng tới cuộc sống cộng đồng hòa thuận, ấm no, hạnh phúc. Thể hiện sự biết ơn của bản thân mình đối với các vị thần linh và gia tiên. Đồng thời cũng thể hiện khát vọng về một màu màng bội thu, ấm no của mình. - Thông qua lễ hội Ka – tê người Chăm hướng tới cuộc sống cộng đồng hòa thuận, ấm no, hạnh phúc. Thể hiện sự biết ơn của bản thân mình đối với các vị thần linh và gia tiên. Đồng thời cũng thể hiện khát vọng về một màu màng bội thu, ấm no của mình.

VẬN DỤNG CAO

Câu 15: Viết một đoạn văn thuyết minh về một lễ hội mà em đã từng tham gia ?

Trả lời:

Ngày xuân gia đình sum vầy, ngày xuân chim muông khoe sắc, cây cối đâm chồi nảy lộc. Ngày xuân cũng là thời điểm diễn ra rất nhiều lễ hội đặc sắc. Từ xa xưa, những lễ hội đã trở thành một phần không thể thiếu của ngày xuân về trên đất Việt. Nhắc đến lễ hội đặc trưng ngày xuân, không thể không nhắc lễ hội khai ấn đền Trần.

Lễ hội khai ấn đền Trần là một trong những lễ hội đầu xuân nổi tiếng nhất Việt Nam nhằm tri ân công đức các vị vua Trần. Sự ra đời của lễ hội gắn với lịch sử của đền Trần.

Đền Trần ở đường Trần Thừa, thành phố Nam Định là nơi thờ 14 vị vua cùng các quan lại phò tá nhà Trần. Đền Trần được được xây dựng trên nền Thái Miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỉ XV. Dòng họ Trần dựng nghiệp ở vùng đất Tức Mạc. Đó là vùng đất phát tích đế vương. Năm 1239, vua Trần cho dựng cung điện nhà cửa. Năm 1262, vua Trần Thánh Tông mở yến tiệc đổi Tức Mạc thành phủ Thiên Trường, xây thành đô, cung điện nguy nga tráng lệ. Phủ Thiên Trường là kinh đô thứ 2 sau Thăng Long. Sau khi nhà Trần suy vong, đền đài cung điện thành phế tích. Sau khi đánh tan quân xâm lược nhà Minh, người dân nơi đây luôn tưởng nhớ tới công lao to lớn của vương triều Trần. Nhân dân dựng đền thờ phụng và mở hội để ghi lại những dấu ấn không thể phai mờ, bày tỏ lòng tri ân. 

=> Giáo án ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 1. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc chăm ở ninh thuận

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay