Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối Ôn tập bài 3 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 3. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 3

NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Câu 1: Trình bày tác giả và tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ

Trả lời:

  • a. Tác giả
  • b. Tác phẩm

Câu 2: Bạn hiểu như thế nào về liên kết và mạch lạc trong văn bản? 

Trả lời:

- Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).  - Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).

- Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện cùa những phương tiện, hình thức kết nối. - Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện cùa những phương tiện, hình thức kết nối.

Câu 3: Bạn hiểu như thế nào về liên kết và mạch lạc trong văn bản? 

Trả lời:

- Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).  - Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).

- Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện cùa những phương tiện, hình thức kết nối. - Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện cùa những phương tiện, hình thức kết nối.

Câu 4: Theo tác giả, con đường chung cho các nhà thơ là gì?

Trả lời:

- Nhà thơ nêu lên quan điểm: nhà thơ phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất phong phú cho tiếng mẹ. - Nhà thơ nêu lên quan điểm: nhà thơ phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất phong phú cho tiếng mẹ.

- Sáng tạo thơ ca là một loại lao động có tính đặc thù, đòi hỏi nhà thơ phải tốn rất nhiều tâm não trong cuộc vật lộn với chữ để làm nên những sản phẩm ngôn từ độc đáo, đặc sắc, làm phong phú cho tiếng nói chung. - Sáng tạo thơ ca là một loại lao động có tính đặc thù, đòi hỏi nhà thơ phải tốn rất nhiều tâm não trong cuộc vật lộn với chữ để làm nên những sản phẩm ngôn từ độc đáo, đặc sắc, làm phong phú cho tiếng nói chung.

Câu 5: Trình bày bố cục của văn bản Chữ bầu lên nhà thơ Nêu nội dung chính của mỗi phần

Trả lời:

- Bố cục: 3 phần - Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Ý kiến từng được nhà thơ phát biểu ở các diễn đàn xoay quanh đặc thù của lao động, của ngôn từ trong thơ. + Phần 1: Ý kiến từng được nhà thơ phát biểu ở các diễn đàn xoay quanh đặc thù của lao động, của ngôn từ trong thơ.

+ Phần 2: Đối thoại với những quan niệm mà tác giả không đồng tình trên vấn đề lao động thơ và nhận diện tầm vóc nhà thơ. + Phần 2: Đối thoại với những quan niệm mà tác giả không đồng tình trên vấn đề lao động thơ và nhận diện tầm vóc nhà thơ.

+ Phần 3: Luận về sự thống nhất mà khác biệt giữa các con đường thơ và thước đo một nhà thơ chân chính. + Phần 3: Luận về sự thống nhất mà khác biệt giữa các con đường thơ và thước đo một nhà thơ chân chính.

Câu 6: Em hãy cho biết vai trò của chữ đối với mỗi tác phẩm thơ? Thế nào là một nhà thơ chân chính?

Trả lời:

Chữ chỉ là phương tiện mà người làm thơ sử dụng trong khi làm thơ. Nhằm nhấn mạnh vai trò của chữ trong thơ, nhiều nhà thơ đã từng cho rằng: “Thơ là... chữ”, “Nhà thơ phải là một cu-ly chữ”, hay “Giá trị của chữ với thơ nhiều khi không chỉ là ngữ nghĩa...”. Trong những bài thơ hay chúng ta thường gặp những chữ rất thần, đến mức trong giới “thôi-xao” đã từng có một trò chơi rất thú vị là “thả chữ” để so tài cao thấp giữa các nhà thơ (ví dụ trong truyện ngắn “Thả thơ” của cụ Nguyễn Tuân. L.Tônxtôi, ngay  với văn xuôi ông đã từng nói đại ý rằng: “Trong mọi loại ngôn ngữ, để chỉ vật và việc (cảnh, sắc, mùi, vị...) thường là có tới dăm bảy chữ để biểu đạt, nhưng nhiệm vụ của nhà văn là phải tìm được một chữ chính xác nhất, gợi cảm nhất”.

Nhà thơ chân chính là người có khí phách cao đẹp, dám viết những điều chưa ai viết, khơi những nguồn chưa ai khơi, có thái độ dũng cảm với cường quyền.

Câu 7: Tìm trong văn bản Yêu và đồng cảm những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ. Vì sao tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy?

Trả lời:

- Những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ: Toàn phần 1 của văn bản; câu đầu của phần 3; đoạn văn giữa của phần 5, đoạn văn cuối cùng của phần 6. - Những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ: Toàn phần 1 của văn bản; câu đầu của phần 3; đoạn văn giữa của phần 5, đoạn văn cuối cùng của phần 6.

- Lí do tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ: Theo tác giả, chính trẻ em là người đã dạy cho nghệ sĩ và tất cả chúng ta về cách nhìn đời, cách nhận ra mối tương thông giữa vạn vật và về sự cần thiết phải duy trì sự hồn nhiên, vò tư trong suốt khi ứng xử với thế giới, với nghệ thuật. - Lí do tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ: Theo tác giả, chính trẻ em là người đã dạy cho nghệ sĩ và tất cả chúng ta về cách nhìn đời, cách nhận ra mối tương thông giữa vạn vật và về sự cần thiết phải duy trì sự hồn nhiên, vò tư trong suốt khi ứng xử với thế giới, với nghệ thuật.

Câu 8: Tìm hiểu một số từ được chú thích trong bài: ý tại ngôn tại, ý tại ngôn ngoại, tự vị, hóa trị.

Trả lời:

Ý tại ngôn tại: nằm gọn trong lời đã nói hoặc viết ra (lời đã nói hết được ý cần nói)

Y tại ngôn ngoại: ý ở ngoài lời (lời chưa nói hết được ý mà chỉ gợi mở để người nghe, người đọc tiếp tục tìm kiếm, xác định

Tự vị: sách tra cứu, có chức năng tập hợp, xếp loại và giải nghĩa các đơn vị chữ thuộc một hệ thống văn tự đặc thù như chữ Hán, chữ Nôm; hiện nay thường được đồng nhất với từ điển.

Hoá trị: thuật ngữ hoá học, chỉ khả năng liên kết của nguyên tử hay một gốc nào đó với một số các nguyên tử hoặc gốc khác theo những tỷ lệ xác định.

Câu 9: Tìm trong văn bản Yêu và đồng cảm những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ. Vì sao tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy?

Trả lời:

- Những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ: Toàn phần 1 của văn bản; câu đầu của phần 3; đoạn văn giữa của phần 5, đoạn văn cuối cùng của phần 6. - Những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ: Toàn phần 1 của văn bản; câu đầu của phần 3; đoạn văn giữa của phần 5, đoạn văn cuối cùng của phần 6.

- Lí do tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ: Theo tác giả, chính trẻ em là người đã dạy cho nghệ sĩ và tất cả chúng ta về cách nhìn đời, cách nhận ra mối tương thông giữa vạn vật và về sự cần thiết phải duy trì sự hồn nhiên, vò tư trong suốt khi ứng xử với thế giới, với nghệ thuật. - Lí do tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ: Theo tác giả, chính trẻ em là người đã dạy cho nghệ sĩ và tất cả chúng ta về cách nhìn đời, cách nhận ra mối tương thông giữa vạn vật và về sự cần thiết phải duy trì sự hồn nhiên, vò tư trong suốt khi ứng xử với thế giới, với nghệ thuật.

Câu 10: Phân tích tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ

Trả lời:

Tựa như con sóng ngoài khơi luôn đưa đẩy, níu giữ những chiếc thuyền lênh đênh trên biển , thơ ca đi vào thế giới nội tâm của con người một cách nhẹ nhàng và thanh thoát, từ đó hướng họ đến những vẻ đẹp của của cuộc sống muôn màu. Thơ là là tiếng đàn muôn thuở gãy lên những giai điệu du dương đưa ta vào những chiều không gian khác, khi là thoát khỏi hiện thực u tối để bay đến ngày mai tươi sáng hơn , khi là đưa ta về lại với những kỉ niệm tươi đẹp trong quá khứ. Nhưng làm sao ta nghe được tiếng đàn ấy, khi nó chỉ là những nét mực vô tri in hằn lên tờ giấy trắng, không, nó không chỉ đơn thuần là nét mực, mà nó là con chữ, là ngôn từ nghệ thuật. Nhà thơ Viên Mai đã từng nói rằng : “Chỉ có lời thơ tinh vi đẹp đẽ mới có thể khiến cho người đọc cảm kích mà phấn chấn, còn như lời thơ qua ngay thẳng, thật thà, tầm thường, cũ kĩ thì có thể làm cho ai hứng thú được không”, là một nhà thơ có tầm hiểu biết, Viên Mai đã hiểu được tầm quan trọng của ngôn từ nghệ thuật trong bất cứ một thi phẩm nào, bởi nó không chỉ là cách để nhà thơ truyền đạt nội dung, tư tưởng, tình cảm của mình đến với độc giả mà theo một cách kì lạ nào đó từ những con chữ ấy người đọc lại có thêm những tư duy khác theo chính cảm xúc của mình. Hiểu được những điều kì diệu mà con chữ mang lại, nhà thơ Lê Đạt đã có những cái nhìn chiêm nghiệm khách quan nhất về vấn đề qua văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ”.

Lê Đạt (1929-2008), tên khai sinh là Đào Công Đạt, quê ở tỉnh Bắc Giang. Ông là nhà thơ luôn có ý thức tìm tòi, cách tân, đề cao lao động chữ nghĩa và từng tự nhận mình là “phu chữ”. Bao nhiêu nhà thơ trên đời này ao ước một lần hiểu được ý nghĩa của thơ, để trả lời cho câu hỏi : “Thơ là gì?”. Lê Đạt cũng như vậy, suốt cuộc đời ông sống vì thơ, vì con chữ, ông đối thoại với những dòng thơ thơ như đối thoại với chính mình. Thơ hiện lên trong tâm thức ông không chỉ có những câu thơ đa nghĩa như một thứ “bóng chữ” mà còn có cả những ưu tư trăn trở của ông về nó. Với ông, thơ như một thứ đạo, một thứ tôn giáo, một thứ cơ duyên. Nói như Đặng Tiến: “Người đời ví thi nhân với kiếp tằm, Lê Đạt tự xem mình như một lá dâu, còn lại trơ gân, xác xơ thân xác”. “Không người làm thơ nào không phải trải qua những cơn tuyệt vọng muốn quẳng bút đi làm nghề khác cho nó khỏe. Nhưng thơ là một nghiệp, một tình yêu đắm đuối” , đối với ông thơ mà một thứ nghiệp chướng mà cả đời ông không thể dứt ra được, ông tự cho mình là kẻ phu chữ, suốt một đời này phải gắn liền với cái công việc gọt rửa từng con chữ sao cho trở nên mĩ miều tuyệt diệu nhất có thể để đưa vào làm chất liệu cho những tác phẩm sáng tạo nghệ thuật của mình. Đối với ông chữ không chỉ đơn thuần là một kí hiệu giao tiếp mà như một sinh thể luôn cựa quậy, là một thứ mặc khải để thi nhân bộc lộ quan niệm nhân sinh của mình. Sự linh diệu của thơ bao giờ cũng hiển lộ ở chữ. Và sự linh diệu của chữ chính là sự linh diệu của thơ. Lê Đạt đặt ra một yêu cầu rất nghiêm khắc đối với nhà thơ: “ Nhà thơ không coi rẻ chữ như những vật vô tri vô giác, những công cụ quẳng đi khi đã hết tác dụng mà tôn trọng chữ như những sinh vật có hồn, lắng nghe tiếng nói của chữ và trò chuyện với chữ như những nhà ngoại cảm lắng nghe và trò chuyện với thế giới bên kia.”

Ngay đầu những lý lẽ ban đầu của văn bản, ông đã nêu ra được những lập luận của mình. Đối với văn xuôi, đó là “Ý tại ngôn tại”, có nhầm hay không khi từ “tại” được lặp lại, không, đó là dụng ý của tác giả. Ông quan niệm rằng đối với những tác phẩm văn xuôi, truyện thơ, kí, … chỉ cần ta đọc hết tác phẩm, đọc từng câu từng chữ và tiêu hoá nó, ta sẽ hiểu được nội dung, giá trị sâu bên trong mà nó muốn truyền tải đến người đọc. Còn đối với thể loại thơ thì khác, nó là “Ý tại ngôn ngoại”, có nghĩa là người đọc thơ chỉ đọc hết từng câu thơ thì không thể nào tường tận hết được những gì mà kẻ làm thơ muốn nói, một điều kì diệu nữa ở chỗ những con chữ ấy mà người thưởng thức thơ còn có thể sáng tạo ra nhiều tầng ý nghĩa thích hợp với cảm xúc của họ, khác hoàn toàn với những gì mà nhà thơ muốn truyền tải đến, Lê Đạt đã cho ta thấy sự kì diệu và thần kì của ngôn từ nghệ thuật trong thi ca. Thơ thường không bộc lộ ở những điều được viết ra mà là ở những chỗ trống, những khoảng trắng, ở sự im lặng giữa các chữ các lời. Ngôn ngữ tho là ngôn ngữ được chưng cất từ cảm xúc, chắt chiu và gạn lọc, đạt đến độ tinh, nên có sự đa dạng về mặt ý nghĩa cũng như cách hiểu. Chính vì những điều đặc biệt ấy, sự lắng nghe và cảm thụ của người đọc là quá trình giải mã phát hiện ra những vẻ đẹp bất ngờ, tinh tế của thơ ca, người đọc ngoài năng lực rung cảm, thẩm bình và nhạy bén trước ngôn ngữ thi ca thì sự đồng điệu với tác giả cũng là một con đường để đến với thơ. Lê Đạt cho rằng. : “Nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải ở “nghĩa tiêu dùng”, nghĩa tư vị của nó, mà ở diện mạo, âm lượng, độ vang vọng, sức gợi cảm của chữ trong tương quan hữu cơ với câu, bài thơ” , không thể phủ nhận được ý kiến như vậy. Trong bài : “Mấy ý nghĩ về thơ”, Nguyễn Đình Thi nói:

“Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng…”

Thơ muốn lay động chiều sâu tâm hồn, đem cảm xúc mà đi thẳng vào sự suy nghĩ, đúng là không chỉ nhìn vào con chữ, nhìn vào cái nghĩa tự vị hay tiêu dùng của nó mà hiểu được ý tình của tác giả trong câu thơ này, làm sao có cả mây trắng rồi xanh rồi vàng, rồi làm sao lại liên quan đến ta và nàng, ấy vậy mà trong lòng mỗi người đã có những câu trả lời riêng cho mình rồi, đó là sức mạnh vang động của thơ ca vào tâm hồn người đọc, thật là diệu ngộ. “Đường đi của thơ là con đường đưa thẳng vào tình cảm, không quanh co, qua những chặng, những trung gian, những cây số. Văn xuôi lôi cuốn người như dòng nước, đưa ta đi lần lượt, từ điểm này qua điểm khác. Thơ, trái lại, chỉ chọn một ít điểm chín, bám vào những điểm ấy thì toàn thể động lên theo” – Nguyễn Đình Thi. Nói như Trần Nhựt Tân: “ Ngôn ngữ thơ ca là một ngôn ngữ có nội dung phản ánh được dư vang nghệ thuật”.

Lê Đạt bày tỏ thái độ “ghét” với cái quan niệm quái gở : “Các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sớm”, ý này chỉ những nhà thơ được phú trời cho, ban cho mình cái khả năng “thở cũng ra thơ”. Nhưng đã cho thì cũng bủn xỉn lắm, rồi một ngày nào đó cái phú ấy cũng lụi tàn đi, vậy những nhà thơ ấy sẽ còn lại gì nếu không thực sự lao động nghệ thuật bằng mồ hôi chính mình. Bởi vì vậy ông đề cao những nhà thơ “một nắng hai sương, lầm lũi, lực điện trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ”. Ông cho ra thiên hạ lại ca ngợi thể loại thơ gắn liền với những cảm xúc bộc phát, “bốc đồng”, làm thơ không cần cố gắng, của những nhà thơ thiên phú, rồi cái phút bốc đồng ấy có tồn tại vĩnh viễn với thời gian hay phải nhường chỗ cho những nhà thơ chân chính đổi mồ hôi lấy chữ như ông đã từng nói, những thứ ấy chỉ là cái tạm thời, không thể nào so sánh với những người như ông và các nhà thơ cùng chí hướng. Hoạt động sáng tạo thơ ca là một con đường dài và gian khổ, trên con đường ấy không biết bao nhiêu mồ hôi nước mắt của những kẻ phu chữ đã phải trải dài, nơi đó không có chỗ cho những thứ thơ tầm thường chỉ có những giá trị tức thời, rẻ rúng. Xem chữ như là một người bạn chân chính, người bạn ấy không phải tự đến với chúng ta hay được ai gọi mang đến cho ta cả ta phải tự đi tìm nó. Phải biết lắng nghe và trò chuyện với chữ, nghĩa là ta đang nói chuyện với một tri kỷ. Chữ trong thơ đã trở thành người bạn tri âm của thi sĩ, chọn lựa chữ trong thơ cũng chính là sự chọn lựa của tình yêu và trách nhiệm với ngòi bút của mình. Theo Lê Đạt:

“Với đa số chữ là tình nghĩa

Với nhà thơ chữ là tình yêu”.

Chính vì rất đề cao vai trò của chữ trong thơ mà ông đã xác quyết: “Một nhà thơ có kinh nghiệm là nhà thơ biết im lặng để nghe chữ phát biểu”. Ông cho rằng: “chữ bầu lên nhà thơ” , và nhà thơ bao giờ cũng là người bộ hành cần mẫn dấn thân trên con đường chọn lựa “giữa nghĩa và hàm nghĩa, giữa chữ và bóng chữ”. Hiện hữu của nhà thơ chính là hiện hữu của chữ trong thơ. Nhà thơ nếu không tạo ra được một sự riêng về ngôn ngữ, nghĩa là đã tự đánh mất sự hiện hữu của mình. Và khi đó thơ chỉ là một “nấm mộ lạnh lẽo” trong nghĩa trang thơ. Chữ trong thơ, vì thế là một “nhãn hiệu cầu chứng” cho sự hiện tồn của thi nhân, là một trong những yếu tố quan trọng nhất nếu không nói là yếu tố quyết định tạo nên phong cách nhà thơ. Vũ trụ của mỗi nhà thơ được tạo nên từ những tinh tú của ngôn ngữ thơ mà ngôn ngữ thơ bao giờ cũng là hiện thân của chữ. Vì vậy, trong quan niệm của Lê Đạt, để khẳng định sự tồn sinh của mình “Người làm thơ tự trọng trên lĩnh vực ngôn ngữ phải bận tâm đến việc mở mang bờ cõi ngôn ngữ, tương tự một nhà bác học mở rộng bờ cõi của khoa học, đổi khác cách nhìn tự nhiên”.

Theo Lê Đạt: “Con đường thơ gồm nhiều con đường riêng rất khác nhau của từng người. Không có đại lộ chung một chiều cho tất cả. Ta có thể nói con đường thơ chính là số phận của một nhà thơ”. Mỗi một nhà thơ đều có một con đường riêng cho mình, mà một khi đã chọn thì khó có thể quay đầu, hay còn gọi là số phận của chính họ trong thế giới nghệ thuật khắc nghiệt. Dù chọn cho mình đi theo hướng nào, lao động chữ là việc không thể nào bỏ qua, đó là một yếu tố cơ bản tiên quyết nên sự thành công của những tác phẩm trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của chính họ. Bởi vậy ông quan niệm rằng : “Những câu thơ hay đều kỳ ngộ, nhưng là kỳ ngộ kết quả của một thành tâm kiên trì, một đa mang đắm đuối làm động lòng quỉ thần, chứ không phải may rủi đơn thuần. Làm thơ không phải đánh quả, và không ai trúng số độc đắc suốt đời”. Không có những sự thăng hoa diệu kỳ trong sáng tạo thì không thể có những câu thơ hay. Sáng tạo thơ bao giờ cũng là sự ám ảnh của vô thức và tâm linh. Đi vào thế giới của thơ là đi vào thế giới của những ảo diệu, của mặc khải để người nghệ sĩ thể hiện những dự phóng sáng tạo của mình. Theo ông: “Cái trẻ, cái già của nhà thơ quyết định không phải do ở tuổi đời, mà ở nội lực chữ” , Picasso nói một câu rất thâm thuý : “Người ta cần rất nhiều thời gian để trở nên trẻ”. Nhà thơ phải không ngừng nỗ lực, cải tiến lối tư duy có thể héo mòn theo năm tháng, không ngừng lao động cần mẫn để trở được những cử tri chữ bầu chọn trong nhiệm kỳ kế tiếp, đừng để đánh mất đi cái tài năng của mình. Chính thế giới “ngôn ngữ riêng” này sẽ làm nên một hệ giá trị trong vũ trụ thơ của thi nhân. Nó khẳng định sự hiện tồn của nhà thơ trong tâm thức người đọc cũng như định vị tư cách nhà thơ trên thi đàn. Thơ luôn “chống lại nguy cơ sa mạc hoá của tâm cảnh”. Và khi nào nhà thơ không để cho tâm cảnh của mình bị sa mạc hoá, lúc đó nhà thơ mới có cái nhìn linh động về cuộc sống và khi đó thế giới ngôn ngữ của nhà thơ mới phong phú và linh động.

Tại sao người ta ca ngợi Hồ Xuân Hương là “Bà chúa thơ Nôm”, hay là “nhà thơ của phụ nữ” , ta cùng tìm hiểu nét độc đáo trong cách sử dụng con chữ để gầy dựng lên tên tuổi của mình.

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,

Trơ cái hồng nhan với nước non.

Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn,

Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám.

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.

Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,

Mảnh tình san sẻ tí con con!”

(Tự tình II )

Bạn cách sử dụng các từ thuần Việt giàu hình ảnh, màu sắc, đường nét với sắc thái đặc tả mạnh, những động từ chỉ tình thái (dồn, trơ, xế, xiên ngang, đâm toạc ), những tính từ chỉ trạng thái (say, tỉnh, khuyết, tròn), phối hợp với cách tổ chức ngôn ngữ một cách sáng tạo nghệ thuật: đối, đảo ngữ, cách bắt nhịp, Hồ Xuân Hương đã bộc lộ được tâm trạng bất mãn với cuộc đời số phận và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi. Đó là cách chơi chữ độc đáo của bà, làm cho tên tuổi vang xa và để lại tiếng thơm muôn đời.

Bằng hàng loạt những lí luận sắc bén, Lê Đạt đã thể hiện những quan điểm về công cuộc phu chữ của nhà thơ một cách vô cùng thuyết phục và mang cá tính sáng tạo của riêng ông. Những lí lẽ dẫn chứng mà ông viết trong văn bản thực sự đã mang người đọc hiểu hơn về quá trình lao động nghệ thuật của những nhà thơ chân chính, từ đó đặt ra những yêu cầu khắt khe đối với họ. Bên cạnh đó t thấy được sự hiểu biết và chiêm nghiệm của ông trong thế giới của nghệ thuật, một con người hết đời vì thơ ca vì con chữ, đề cao những giá trị nhân văn mà nó đem lại.

Tác giả đã đưa ra nhận định hay và thú vị là Chữ bầu lên nhà thơ, để làm nổi bật tầm quan trọng của chữ đối với các nhà thơ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Chữ bầu lên nhà thơ là khẳng định vai trò của ngôn ngữ đối với nhà thơ; ngôn ngữ là yếu tố không thể thiếu trong văn học; nó khẳng định tài năng, phong cách của người nghệ sĩ. Ngôn ngữ thơ là tinh hoa tối cao của ngôn ngữ, là kiến trúc ngôn từ đặc biệt; tạo lập và tôn vinh vị thế nhà thơ. Khi nhà thơ cần mẫn với chữ thì sẽ có sự lựa chọn phù hợp nhất để diễn đạt ý cần nói, để tiếng lòng của mình được vang lên, được hữu hình hóa thành câu chữ, âm thanh, nhịp điệu. Làm thơ là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là dùng chữ để thể hiện trạng thái tâm lý đang rung chuyển khác thường. Làm thơ là đang sống, không phải chỉ nhìn lại sự sống, làm sống dậy một tình cảm, một nỗi niềm trong lòng người đọc. Bài thơ là sợi dây tình cảm cho người đọc, cái trạng thái tâm lý ấy là người đọc tự tạo cho mình, chính là khi nhìn những chữ, nghe những lời từ đó tâm hồn rung lên vì chạm thấy những ý nghĩ những tình cảm mà lời và chữ của bài thơ kéo theo đằng sau như ngọn đuốc trong đêm.

Câu 11: Theo em, ý cốt lõi trong quan niệm về thơ của tác giả là gì?

Trả lời:

Nhà thơ đã đưa ra nhiều quan điểm nhưng có thể coi ý cốt lõi trong quan niệm về thơ của tác giả là: Người ta làm thơ không phải bằng ý mà bằng chữ.

Câu 12: Trong văn bản “Yêu và đồng cảm”, tác giả đã mở đầu như thế nào? Việc mở đầu như thế có tác dụng gì?

Trả lời:

- Tác giả đã kể lại một số hành động của chú bé: thấy cái đồng hồ quả quýt úp mặt xuống bàn, nó lật lại hộ; thấy đôi giày dưới gầm giường một xuôi một ngược, nó đảo lại giúp… - Tác giả đã kể lại một số hành động của chú bé: thấy cái đồng hồ quả quýt úp mặt xuống bàn, nó lật lại hộ; thấy đôi giày dưới gầm giường một xuôi một ngược, nó đảo lại giúp…

=> Tấm lòng đồng cảm của cậu bé đã khiến tác giả cảm phục, ngộ ra ý nghĩa lớn lao, đích thực của đồng cảm.

- Tác dụng: Tác giả đã nêu vấn đề, bàn luận vấn đề từ trải nghiệm cá nhân, qua cuộc nói chuyện với cậu bé. Từ đó tác giả dễ dàng chia sẻ những điều khiến ông bận lòng, suy nghĩ - Tác dụng: Tác giả đã nêu vấn đề, bàn luận vấn đề từ trải nghiệm cá nhân, qua cuộc nói chuyện với cậu bé. Từ đó tác giả dễ dàng chia sẻ những điều khiến ông bận lòng, suy nghĩ

Câu 13: Theo em, bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?

Trả lời:

- Ở thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia. - Ở thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia.

=> Phải biết quý trọng hiền tài.

- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh - suy của đất nước - Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh - suy của đất nước

- Quan điểm của nhà nước ta hiện nay: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. - Quan điểm của nhà nước ta hiện nay: Giáo dục là quốc sách hàng đầu.

Câu 14: Tóm tắt văn bản Chữ bầu lên nhà thơ bằng một đoạn văn ngắn

Trả lời:

Văn bản "Chữ bầu lên nhà thơ" đã nêu lên quan niệm về nhà thơ, về quá trình làm thơ và tầm quan trọng của ngôn ngữ của tác giả Lê Đạt: trách nhiệm của một nhà văn chân chính là sáng tạo nên con chữ, tạo ra thứ ngôn ngữ độc đáo thể hiện phong cách và cá tính nghệ thuật của riêng mình. Điều làm nên một nhà thơ không phải là danh xưng mà là chính những con chữ mà họ sáng tạo ra.

Câu 15: Tìm thêm tư liệu về việc Đảng và nhà nước ta đang coi giáo dục là quốc sách hàng đầu

Trả lời:

Chủ tịch Hồ Chí Minh Từng nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.” Để nói lên vai trò của giáo dục. Năm 1945, sau khi đánh đuổi thực dân Pháp, Người đã nêu lên ba việc cần làm cho nhân dân là diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Thấm nhuần quan điểm của Bác, nhà nước ta hiện nay luôn coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu.

Câu 16: Tìm hiểu về những từ khó xuất hiện trong văn bản: tư thái, tư vị, cảnh giới, thiên bẩm.

Trả lời:

Tư thái: dáng vẻ, tình trạng bề ngoài

Cảnh giới: tình trạng, trạng thái mà tinh thần hoặc hoạt động của con người đạt tới

Thiên bẩm: Phẩm chất vốn có từ khi sinh ra

Tư vị: ngon hoặc sức hấp dẫn nói chung

Câu 17: Em suy nghĩ gì về ý kiến của tác giả: “nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ”

Trả lời:

- Tác giả đã dùng biện pháp ẩn dụ để biểu đạt luận điểm của mình: một nắng hai sương, lực điền, cánh đồng giấy, hạt chữ.  - Tác giả đã dùng biện pháp ẩn dụ để biểu đạt luận điểm của mình: một nắng hai sương, lực điền, cánh đồng giấy, hạt chữ.

=> Sự so sánh ngầm, dựa trên sự phát hiện về mối tương đồng giữa hoạt động sáng tạo của nhà thơ và lao động của người nông dân trên đồng ruộng, xét trên cả hai mặt: sự lao khổ và thành tựu cuối cùng có được đều do sự lao động vất vả, nghiêm túc, tâm huyết mà có.

Câu 18: Ở cuối phần 2, tác giả đã triển khai quan niệm “chữ bầu lên nhà thơ” như thế nào?

Trả lời:

- Ở cuối phần 2, tác đã triển khai quan niệm “Chữ bầu lên nhà thơ” - Ở cuối phần 2, tác đã triển khai quan niệm “Chữ bầu lên nhà thơ”

+ Dẫn ý kiến của các nhà thơ, nhà văn lớn trên thế giới (Ét-mông Gia-bét - Edmond Jabès, Gít-đơ - Gide, Pét-xoa - Pessoa), xem như đó là sự hậu thuẫn tích cực cho cách lý giải vấn đề của mình. + Dẫn ý kiến của các nhà thơ, nhà văn lớn trên thế giới (Ét-mông Gia-bét - Edmond Jabès, Gít-đơ - Gide, Pét-xoa - Pessoa), xem như đó là sự hậu thuẫn tích cực cho cách lý giải vấn đề của mình.

+ Diễn giải ý kiến của Ét-mông Gia-bét theo hướng bám sát ý tưởng đã được đề cập từ nhan đề và phần đầu văn bản. Nếu trong phát biểu của mình, Ét-mông Gia-bét gần như chỉ nói đến vai trò của sáng tạo ngôn từ trong việc xác định danh vị đích thực của nhà thơ, thì Lê Đạt lại phát triển thêm, cho rằng mỗi lần sáng tạo tác phẩm mới lại một lần nhà thơ phải vật lộn với chữ.  + Diễn giải ý kiến của Ét-mông Gia-bét theo hướng bám sát ý tưởng đã được đề cập từ nhan đề và phần đầu văn bản. Nếu trong phát biểu của mình, Ét-mông Gia-bét gần như chỉ nói đến vai trò của sáng tạo ngôn từ trong việc xác định danh vị đích thực của nhà thơ, thì Lê Đạt lại phát triển thêm, cho rằng mỗi lần sáng tạo tác phẩm mới lại một lần nhà thơ phải vật lộn với chữ.

 "nhà thơ” không phải là danh vị được tạo một lần cho mãi mãi. Nó có thể bị tước đoạt nếu nhà thơ không chịu khổ công lao động với ngôn từ mỗi khi viết một bài thơ mới.

Câu 19: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Chữ bầu lên nhà thơ”

Trả lời:

Nhan đề: “Chữ bầu lên nhà thơ “: là khẳng định vai trò của ngôn từ với nhà thơ. Ngôn ngữ góp phần: chuyên chở điệu hồn nhà thơ; khẳng định tài năng, nhân cách của người thi sĩ; tôn vinh vị thế nhà thơ. Bản chất của thơ là trữ tình. Tiếng lòng của nhà thơ chỉ có thể được cất lên, được biểu đạt bằng câu chữ, thanh âm, tiết tấu.

Câu 20: Trong Hiền tài là nguyên khí quốc gia tại sao nói các thánh đế minh vương khuyến khích hiền tài thế vẫn chưa đủ?

Trả lời:

Chưa đủ vì danh tiếng của hiền tài mới chỉ được vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng một thời mà ko lưu truyền được lâu dài.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay