Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối Ôn tập bài 5 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 5. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 5

TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN

Câu 1: Trình bày tác giả, tác phẩm Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân

Trả lời:

a,  Tác giả

Ko có tên tác giả cụ thể

b, Tác phẩm

- -  Thể loại: Văn bản nghị luận

- Xuất xứ: Theo tạp chí Heritage, số ra tháng 7/ 2019 tr.116 -118) - Xuất xứ: Theo tạp chí Heritage, số ra tháng 7/ 2019 tr.116 -118)

Câu 2: Văn bản Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân được chia thành mấy phần? Nội dung chính của những phần đó là gì?

Trả lời:

Văn bản được chia thành 3 phần:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “đúc kết của nhiều thế hệ”: Sự ra đời của trò rối nước. - Đoạn 1: Từ đầu đến “đúc kết của nhiều thế hệ”: Sự ra đời của trò rối nước.

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “để thật tròn vai”: Không gian biểu diễn đặc trưng của múa rối nước và đặc điểm của con rối nước - Đoạn 2: Tiếp theo đến “để thật tròn vai”: Không gian biểu diễn đặc trưng của múa rối nước và đặc điểm của con rối nước

- Đoạn 3: Còn lại: Việc bảo tồn và phát triển rối nước. - Đoạn 3: Còn lại: Việc bảo tồn và phát triển rối nước.

Câu 3: Văn bản “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” thuộc thể loại nào? Em biết những thông tin gì về thể loại đó.

Trả lời:

Thể loại: văn bản nghị luận

Văn nghị luận là kiểu văn bản mà ở đó người nói, người viết chủ yếu sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm, tư tưởng nhất định. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Đặc điểm: Gồm luận điểm và luận cứ. Luận cứ gồm lý lẽ, chứng cứ. Lập luận là trình tự sắp xếp, tổ chức, bố cục của vấn đề nêu ra

Câu 4: Em hãy nêu hiểu biết của mình về nghệ thuật múa rối nước.

Trả lời:

Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống ra đời từ nền văn minh lúa nước. Từ một nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước đã trở thành một nghệ thuật truyền thống, và là một sáng tạo đặc trưng của người Việt Nam

Nghệ thuật trò rối nước có những đặc điểm khác với múa rối thông thường: dùng mặt nước làm sân khấu (gọi là nhà rối hay thủy đình), phía sau có phông che (được gọi là tấm y môn) tạo sân khấu biểu diễn múa rối nước y như ban thờ lớn ở Đình, chùa của người Việt, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã... trên "sân khấu" là những con rối (được làm bằng gỗ) biểu diễn nhờ sự điều khiển của những người phía sau phông thông qua hệ thống sào, dây... Biểu diễn rối nước không thể thiếu những tiếng trống, tiếng pháo phụ trợ

Câu 5: Hãy nêu lại các chức năng thông thường của một sa-pô.

Trả lời:

Các chức năng của phần sa-pô trong văn bản là:

- Hoàn thiện tít (title), bằng cách nói rõ chủ đề bài viết và góc độ mà bạn lựa chọn, giúp độc giả hình dung bài viết sẽ nói gì. - Hoàn thiện tít (title), bằng cách nói rõ chủ đề bài viết và góc độ mà bạn lựa chọn, giúp độc giả hình dung bài viết sẽ nói gì.

- Tóm tắt thông tin, đưa ra thông tin chủ yếu của bài viết. - Tóm tắt thông tin, đưa ra thông tin chủ yếu của bài viết.

- Giải thích bài viết, chỉ ra tại sao tác giả chọn viết về sự kiện hay hiện tượng này - Giải thích bài viết, chỉ ra tại sao tác giả chọn viết về sự kiện hay hiện tượng này

- Nêu rõ hoàn cảnh, bài viết ra đời - Nêu rõ hoàn cảnh, bài viết ra đời

- Thông báo bố cục, phát triển thông điệp cốt lõi của bài viết mà trong tít đã nhắc đến. Điều này rất cần thiết với những độc giả đọc nhanh, bởi cách này rõ ràng. - Thông báo bố cục, phát triển thông điệp cốt lõi của bài viết mà trong tít đã nhắc đến. Điều này rất cần thiết với những độc giả đọc nhanh, bởi cách này rõ ràng.

Câu 6: Theo dõi văn bản và tóm tắt nội dung về thời gian ra đời, thời gian và không gian biểu diễn của nghệ thuật rối nước

Trả lời:

- Nguồn gốc: Tương truyền, múa rối nước được hình thành từ thế kỉ XI-XII. - Nguồn gốc: Tương truyền, múa rối nước được hình thành từ thế kỉ XI-XII.

- Thời gian: biểu diễn trong các buổi hội làng hay các dịp lễ tết. - Thời gian: biểu diễn trong các buổi hội làng hay các dịp lễ tết.

- Không gian có sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và kỹ thuật - Không gian có sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và kỹ thuật

+ Làng quê: dựng nhà rối trên ao làng với lối kiến trúc mái chùa cog cùng mành tre, cờ phướn, võng lọng, cổng hàng mã. Khán giả xem rối giữa hây hây gió trời. + Làng quê: dựng nhà rối trên ao làng với lối kiến trúc mái chùa cog cùng mành tre, cờ phướn, võng lọng, cổng hàng mã. Khán giả xem rối giữa hây hây gió trời.

+ Trong các nhà hát, khu du lịch sinh thái, thủy đình dựng trên hồ nhân tạo. Khán giả xem rối giữa điều hòa mát mẻ. + Trong các nhà hát, khu du lịch sinh thái, thủy đình dựng trên hồ nhân tạo. Khán giả xem rối giữa điều hòa mát mẻ.

- Dù không gian nào, các nghệ nhân đều đem lại cho khán những nét đặc trưng của nghệ thuật rối nước Việt Nam. - Dù không gian nào, các nghệ nhân đều đem lại cho khán những nét đặc trưng của nghệ thuật rối nước Việt Nam.

Câu 7: Việc bảo tồn rối nước đang gặp phải những khó khăn gì? Chúng ta cần làm gì để bảo tồn nghệ thuật này?

Trả lời:

- Rối nước gặp phải khó khăn: có nhiều loại hình nghệ thuật mới ra đời, du nhập từ nước ngoài như Kpop, hiphop,… hấp dẫn hơn, thu hút và bắt mắt hơn.  - Rối nước gặp phải khó khăn: có nhiều loại hình nghệ thuật mới ra đời, du nhập từ nước ngoài như Kpop, hiphop,… hấp dẫn hơn, thu hút và bắt mắt hơn.

- Vấn đề đặt ra: tìm tòi, sáng tạo để đào sâu và phát huy những giá trị vốn có của nghệ thuật múa rối nước. - Vấn đề đặt ra: tìm tòi, sáng tạo để đào sâu và phát huy những giá trị vốn có của nghệ thuật múa rối nước.

=>  Đặt ra yêu cầu bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Câu 8: Trình bày xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của đoạn trích Huyện đường

Trả lời:

a, Tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến

- Nghêu, Sò, Ốc, Hến thuộc loại tuồng đồ (tuồng hài), châm biếm sâu sắc nhiều thói hư tật xấu trong xã hội và lật tẩy bộ mặt xấu xa của một số kẻ thuộc bộ máy cai trị ở địa phương trong xã hội xưa. - Nghêu, Sò, Ốc, Hến thuộc loại tuồng đồ (tuồng hài), châm biếm sâu sắc nhiều thói hư tật xấu trong xã hội và lật tẩy bộ mặt xấu xa của một số kẻ thuộc bộ máy cai trị ở địa phương trong xã hội xưa.

- Đây là tác phẩm tiêu biểu trong di sản tuồng truyền thống và là vở tuồng đồ thuộc loại đặc sắc nhất - Đây là tác phẩm tiêu biểu trong di sản tuồng truyền thống và là vở tuồng đồ thuộc loại đặc sắc nhất

- Tích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến có một số dị bản, kể khác nhau ở một vài chỗ, trong đó có tình tiết đánh ghen cuối vở - Tích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến có một số dị bản, kể khác nhau ở một vài chỗ, trong đó có tình tiết đánh ghen cuối vở

- Văn bản Nghêu, Sò, Ốc, Hến do Hoàng Châu Ký chỉnh lí (1957) gồm có tất cả ba hồi. - Văn bản Nghêu, Sò, Ốc, Hến do Hoàng Châu Ký chỉnh lí (1957) gồm có tất cả ba hồi.

b, Văn bản Huyện đường

- Trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến, thuộc cảnh I của hồi thứ II, thể hiện cảnh tri huyện và đề lại bàn bạc với nhau về cách nhũng nhiễu người kêu kiện. - Trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến, thuộc cảnh I của hồi thứ II, thể hiện cảnh tri huyện và đề lại bàn bạc với nhau về cách nhũng nhiễu người kêu kiện.

Câu 9: Trình bày bố cục của đoạn trích Huyện đường. Nêu nội dung chính của từng phần

Trả lời:

- Bố cục: 3 phần - Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Tri huyện xưng danh (từ “Quyền trọng” đến “chuyên cần”). + Phần 1: Tri huyện xưng danh (từ “Quyền trọng” đến “chuyên cần”).

+ Phần 2: Tri huyện và đề lại tính kế bóp nặn người thưa kiện (từ “Bẩm quan ạ!” đến “Lệ đâu?”). + Phần 2: Tri huyện và đề lại tính kế bóp nặn người thưa kiện (từ “Bẩm quan ạ!” đến “Lệ đâu?”).

+ Phần 3: Lính lệ bắt đầu thực thi kế hoạch của “quan” (đoạn còn lại). + Phần 3: Lính lệ bắt đầu thực thi kế hoạch của “quan” (đoạn còn lại).

Câu 10: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Huyện đường

Trả lời:

a, Giá trị nội dung

- Giá trị hiện thực: - Giá trị hiện thực:

+ Đoạn trích châm biếm và vạch trần bộ mặt của xấu xa của những kẻ thuộc bộ máy cai trị như tri huyện và đề lại + Đoạn trích châm biếm và vạch trần bộ mặt của xấu xa của những kẻ thuộc bộ máy cai trị như tri huyện và đề lại

+ Phần nào cho thấy xã hội phong kiến xưa với những góc khuất, những kẻ tham lam dựa vào quan chức để nhũng nhiễu dân chúng + Phần nào cho thấy xã hội phong kiến xưa với những góc khuất, những kẻ tham lam dựa vào quan chức để nhũng nhiễu dân chúng

- Giá trị nhân đạo: Bộc lộ niềm cảm thông, thương xót đối với những người dân thấp cổ bé họng bị lợi dụng - Giá trị nhân đạo: Bộc lộ niềm cảm thông, thương xót đối với những người dân thấp cổ bé họng bị lợi dụng

b, Giá trị nghệ thuật

- Đoạn trích châm biếm và vạch trần bộ mặt của xấu xa của những kẻ thuộc bộ máy cai trị như tri huyện và đề lại - Đoạn trích châm biếm và vạch trần bộ mặt của xấu xa của những kẻ thuộc bộ máy cai trị như tri huyện và đề lại

- Phần nào cho thấy xã hội phong kiến xưa với những góc khuất, những kẻ tham lam dựa vào quan chức để nhũng nhiễu dân chúng - Phần nào cho thấy xã hội phong kiến xưa với những góc khuất, những kẻ tham lam dựa vào quan chức để nhũng nhiễu dân chúng

- Bộc lộ niềm cảm thông, thương xót đối với những người dân thấp cổ bé họng bị lợi dụng  - Bộc lộ niềm cảm thông, thương xót đối với những người dân thấp cổ bé họng bị lợi dụng

Câu 11: Qua lời tự giới thiệu của nhân vật tri huyện, tác giả dân gian thể hiện thái độ độ gì? Lời thoại này thể hiện đặc sắc gì trong nghệ thuật tuồng? Nhận xét về cách khắc họa nhân vật trong vở tuồng?

Trả lời:

- Thái độ: tác giả khinh thường và châm biếm tên nhân vật tri huyện - Thái độ: tác giả khinh thường và châm biếm tên nhân vật tri huyện

- Nghệ thuật: - Nghệ thuật:

+ Hệ thống lời thoại rất tinh tế, hàm súc, bộc lộ được tính cách và bản chất của các nhân vật.  + Hệ thống lời thoại rất tinh tế, hàm súc, bộc lộ được tính cách và bản chất của các nhân vật.

+ Lời tự giới thiệu (hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện mang tính chất ước lệ, là ngôn ngữ của nghệ thuật, đảm nhiệm chức năng vừa là hành động theo tích trò đã xác định, vừa định hướng suy nghĩ, cảm nhận của khán giả về chính sự việc đang diễn ra. + Lời tự giới thiệu (hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện mang tính chất ước lệ, là ngôn ngữ của nghệ thuật, đảm nhiệm chức năng vừa là hành động theo tích trò đã xác định, vừa định hướng suy nghĩ, cảm nhận của khán giả về chính sự việc đang diễn ra.

+ Cách khắc họa nhân vật độc đáo, chỉ qua vài lời thoại + Cách khắc họa nhân vật độc đáo, chỉ qua vài lời thoại  ngắn gọn đã làm nổi bật tính cách, bản chất của những tên làm việc trong bộ máy công quyền. Qua lời thoại cho thấy mọi mối bận tâm của tri huyện, đề lại và lính lệ đều chỉ xoay quanh một chữ “tiền”.

Câu 12: Phân tích ý vị châm biếm toát ra từ lời thoại: “Quan chức nghĩ nên thú vị/ Vào ra  cũng phải chuyên cần”

Trả lời:

Lời thoại: “Quan chức nghĩ nên thú vị/ Vào ra cũng phải chuyên cần” toát ra ý vị châm biếm rất rõ:

- Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với vị thế của mình. Y thấy “thú vị” với những việc làm có thể khiến người dân phải lo lắng, sợ hãi. Như vậy, cái có thể đưa đến cảm giác “thú vị” cho quan hoàn toàn khác cái đưa đến cảm giác thú vị cho những người bình thường. Quan đã trở thành một phần tất yếu của bộ máy cai trị thối nát. - Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với vị thế của mình. Y thấy “thú vị” với những việc làm có thể khiến người dân phải lo lắng, sợ hãi. Như vậy, cái có thể đưa đến cảm giác “thú vị” cho quan hoàn toàn khác cái đưa đến cảm giác thú vị cho những người bình thường. Quan đã trở thành một phần tất yếu của bộ máy cai trị thối nát.

- Từ “chuyên cần” được tri huyện nói ra không chút ngượng mồm. Hoá ra, “chuyên cần” ở đây chỉ là “chuyên cần” vơ vét, miễn sao “đầy túi tham” của mình là được. Theo đó, quan càng “mẫn cán” thì tai hoạ đối với tầng lớp bị trị càng lớn. - Từ “chuyên cần” được tri huyện nói ra không chút ngượng mồm. Hoá ra, “chuyên cần” ở đây chỉ là “chuyên cần” vơ vét, miễn sao “đầy túi tham” của mình là được. Theo đó, quan càng “mẫn cán” thì tai hoạ đối với tầng lớp bị trị càng lớn.

Câu 13: Giải thích nghĩa của câu: "Nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu”. Theo bạn, triết lí  sống chứa đựng trong câu này cho thấy điều gì về mối quan hệ quan – dân trong xã  hội xưa?

Trả lời:

“Nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu” là câu vừa mang tính chất của tục ngữ, vừa mang tính chất của thành ngữ. Nghĩa của câu này là: Chỉ nên “hành” (hay lợi dụng) kẻ có của, có máu mặt (có tóc) để khai thác, trục lợi chứ “hành” (hay lợi dụng) kẻ tay không, nghèo xơ nghèo xác (trọc đầu) thì chẳng được cái gì. Rất có thể câu này đúc kết triết lí hành xử của một bộ phận biến chất thuộc tầng lớp cai trị trong xã hội cũ, cho thấy mối quan hệ giữa quan và dân ở đó nhiều khi chẳng khác mối quan hệ giữa kẻ tìm mồi và con mồi.

Câu 14: Nêu bố cục của văn bản Xuý Vân giả dại và nội dung chính từng phần

Trả lời:

- Phần 1: từ đầu đến “ai biết là ai?”: màn giới thiệu của Xúy Vân với khán giả - Phần 1: từ đầu đến “ai biết là ai?”: màn giới thiệu của Xúy Vân với khán giả

- Phần 2: tiếp theo đến “than thân vài câu nhé”: tình cảnh éo le, nỗi đau khổ của Xúy Vân hiện tại và niềm mong ước của nàng về một cuộc sống gia đình hòa hợp, hạnh phúc. - Phần 2: tiếp theo đến “than thân vài câu nhé”: tình cảnh éo le, nỗi đau khổ của Xúy Vân hiện tại và niềm mong ước của nàng về một cuộc sống gia đình hòa hợp, hạnh phúc.

- Phần 3: còn lại: nỗi ân hận, xót xa và hối lỗi, tự trách của Xúy Vân - Phần 3: còn lại: nỗi ân hận, xót xa và hối lỗi, tự trách của Xúy Vân

Câu 15: Tóm tắt văn bản Xuý Vân giả dại bằng một đoạn văn ngắn

Trả lời:

Văn bản "Xúy Vân giả dại" kể về Xúy Vân giả dại, nàng có khát vọng hạnh phúc chính đáng nhưng không thực hiện được trong chế độ phong kiến gia trưởng. Xúy Vân bước ra sân khấu với những câu hát nửa điên dại, ngô nghê, nửa chân thực tỉnh táo về thân phận dang dở, bẽ bàng. Sau những câu hát xưng danh là tâm sự đau xót về một cuộc đời lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa. Đoạn trích tiếp tục những lời độc thoại về nỗi thất vọng trước mâu thuẫn vì ước mơ hạnh phúc tốt đẹp gặp phải thực tế phũ phàng. Màn kịch kết thúc trong tiếng cười điên dại, bất ổn, trớ trêu trong tâm trạng của Xúy Vân.

Câu 16: Trình bày cảnh ngộ và tâm trạng của Xúy Vân trong cuộc hôn nhân với Kim Nham

Trả lời:

- Cảnh ngộ: - Cảnh ngộ:

+ Cuộc hôn nhân không mong muốn, do cha mẹ sắp đặt (ức bởi xuân huyên). + Cuộc hôn nhân không mong muốn, do cha mẹ sắp đặt (ức bởi xuân huyên).

+ Sống trong cảnh cô đơn, lẻ loi, không được như ý (càng chờ càng, đợi càng trưa chuyến đò). + Sống trong cảnh cô đơn, lẻ loi, không được như ý (càng chờ càng, đợi càng trưa chuyến đò).

+ Chịu đựng sự gò bó, tù túng (Con cá rô nằm vũng chân trâu/ Để cho năm bảy cần câu châu vào!) + Chịu đựng sự gò bó, tù túng (Con cá rô nằm vũng chân trâu/ Để cho năm bảy cần câu châu vào!)

- Tâm trạng: - Tâm trạng:

+ Đau khổ, đắng cay, tấm tức, không thể bày tỏ cùng ai vì làm sao có thể nói về một điều do cha mẹ (xuân huyên) sắp đặt (đau thiết thiệt van). + Đau khổ, đắng cay, tấm tức, không thể bày tỏ cùng ai vì làm sao có thể nói về một điều do cha mẹ (xuân huyên) sắp đặt (đau thiết thiệt van).

+ Buông xuôi và phản kháng xen lẫn nhau: + Buông xuôi và phản kháng xen lẫn nhau:

Buông xuôi: Cách sông nên tôi phải lụy đò/ Bởi ông trời tối, phải lụy cô bán hàng

Phản kháng: Chả nên gia thất thì về,/ Ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười.

Cảnh ngộ éo le và tâm trạng chán chường, muốn vùng vẫy thoát khỏi những kìm kẹp.

Câu 17: Liệt kê những từ, cụm từ chỉ trạng thái nội tâm của Xuý Vân được bộc lộ qua lời thoại. Trên cơ  sở đó, hãy phân tích nguyên nhân sâu xa thúc đẩy Xuý Vân bày ra cảnh giả dại của mình.

Trả lời:

Những từ, cụm từ chỉ trạng thái nội tâm của Xuý Vân được bộc lộ qua lời thoại: đau, chờ, đợi, chả nên gia thất thì về, mặc, điên cuồng, rồ dại, đắng cay, ức, thương, nhớ. Qua những từ, cụm từ ấy, có thể thấy Xuý Vân bày ra cảnh giả dại vì mang nỗi bất bình lớn với tình trạng cuộc sống hiện tại, muốn được thực sự sống theo đòi hỏi của trái tim đầy thương yêu, khao khát.

Câu 18: Qua đoạn xưng danh của Xúy Vân, có thể nhận ra được những đặc điểm gì của sân khấu chèo (cách xưng danh, sự tương tác giữa người xem và người diễn,…)?

Trả lời:

- Hình thức xưng danh, thể hiện nhân vật rất riêng biệt của sân khấu dân gian Việt Nam (bao gồm chèo và tuồng) - Hình thức xưng danh, thể hiện nhân vật rất riêng biệt của sân khấu dân gian Việt Nam (bao gồm chèo và tuồng)

- Khán giả bình dân nắm bắt nhanh chóng về loại, đặc điểm và vai trò của nhân vật trên sân khấu - Khán giả bình dân nắm bắt nhanh chóng về loại, đặc điểm và vai trò của nhân vật trên sân khấu

- Không cần bỏ nhiều công để suy đoán về tính cách nhân vật mà tập trung theo dõi nghệ thuật trình diễn (múa, hát) của diễn viên. - Không cần bỏ nhiều công để suy đoán về tính cách nhân vật mà tập trung theo dõi nghệ thuật trình diễn (múa, hát) của diễn viên.

- Nếu nhìn bằng con mắt hiện đại: cách tự giới thiệu (cả tốt lẫn xấu trong tính cách) là điều không logic, nhưng  - Nếu nhìn bằng con mắt hiện đại: cách tự giới thiệu (cả tốt lẫn xấu trong tính cách) là điều không logic, nhưng

nếu nhìn bằng con mắt của nghệ thuật truyền thống sẽ thấy đây là một quy ước nghệ thuật.

Câu 19: Nhận xét khái quát về tính cách của nhân vật Xuý Vân được thể hiện qua lớp chèo Xuý Vân  giả dại.

Trả lời:

Qua lớp chèo Xuý Vân giả dại, Xuý Vân thể hiện là một phụ nữ có khát vọng hạnh phúc cháy bỏng, không cam chịu sự an bài của số phận, phần nào dám sống là mình, vượt lên phản ứng trái chiều của dư luận.

Câu 20: Đọc lại đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi: "Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyện. Để anh  đi gặt, để nàng mang cơm. Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyện." (Xuý Vân giả dại, trích Kim  Nham, Ngữ văn 10, tập một, tr. 129)

  • a. Xác định dòng tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong lời thoại. Dòng tâm trạng này có thuần nhất không? Dựa vào đâu để nhận xét như vậy?
  • b. Phân tích ý nghĩa ẩn dụ của câu:“Con gà rừng ăn lẫn với công”.
  • c. Phân tích khả năng gợi tả, gợi cảm của câu “Bông bông dắt, bông bông díu” được nhắc đến hai lần trong lời thoại.
  • d. Vì sao đoạn lời thoại này trong lớp chèo Xuý Vân giả dại được nhìn nhận như một điệu hát chèo có thể đưa ra trình diễn độc lập?

Trả lời:

a. Dòng tâm trạng: mong ngóng về một hạnh phúc mới xen lẫn vào đó là nỗi ấm ức. Dòng tâm trạng có thuần nhất bởi nhìn vào dòng tâm trạng, ta thấy rằng, ở 3 dòng đầu, thể hiện rõ nét nỗi ấm ức nhưng sau đấy lại bộc bạch ao ước hạnh phúc rồi cuối cùng là nỗi ấm ức quay trở lại khi nhìn về thực tại không như mong đợi. Rõ ràng, đây không phải là dòng tâm trạng thuần nhất vì có sự đan xen, pha trộn, thiếu rành mạch của nhiều cảm giác, cảm xúc khác nhau. Nỗi ấm ức, bất bình của Xúy Vân được láy đi láy lại qua cách biểu đạt trực tiếp trong lời thoại. Trong lời thoại, nỗi ấm ức, bất bình của nhân vật được láy đi láy lại qua cách biểu đạt trực tiếp. “Ức” rất có thể chỉ là một tiếng đệm, tạo tiết tấu cho lời hát, nhưng nhờ hoạt động liên tưởng của người đọc, nó còn có thể được hiểu như một tiếng (từ) thể hiện nỗi bực giận và sự đay nghiến của nhân vật đối với cảnh ngộ riêng. Nỗi niềm ấy đã góp phần lí giải chuyện giả dại của Xúy Vân xuất phát từ nỗi khao khát về cuộc sống hạnh phúc. Và khi bản thân trải qua sự cô đơn, lẻ bóng trong chính cuộc sống hôn nhân khiến cô chán nản, buồn tủi.

b. Ý nghĩa ẩn dụ: chỉ sự lạc lõng, bơ vơ trong một môi trường khác với suy nghĩ, tâm trạng của bản thân: tương tự sự lạc lõng của một con công (đẹp) đơn lẻ giữa bầy gà rừng (tầm thường) hoặc ngược lại, như một con gà rừng giữa bầy công.

c. Phân tích: Qua câu “Bông bông dắt, bông bông díu” một mặt thể hiện sự tươi tắn, vui tươi trước những bông lúa vàng nô đùa, mặt khác thể hiện tâm tình của cô nàng Xúy Vân cũng muốn được hạnh phúc bên tổ ấm của mình. Theo đó, cả câu có thể gợi lên hình ảnh những bông lúa vàng hay những cánh hoa, bông hoa đồng nội vương trên tóc hoặc được cài lên tóc nhân vật. Câu thơ vừa gợi hình vừa gợi cảm.

d. Vì đoạn lời thoại trên đã thể hiện được gần như tâm tư của Xúy Vân lúc bấy giờ. Đó là cảm xúc ấm ức trước mong ước với thực tại.  Cơ sở của việc nhìn nhận này là đoạn lời thoại đã thâu tóm được tinh thần, đặc điểm của những cảm xúc ấm ức, bất bình có tính phổ biến, không chỉ phù hợp với riêng cảnh ngộ của Xuý Vân mà còn với nhiều người khác (nhất là những người phụ nữ trong xã hội xưa).

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay