Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối Ôn tập bài 6 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 6. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 6

NGUYỄN TRÃI – DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY

Câu 1: Hãy trình bày một số hiểu biết của em về tác gia Nguyễn Trãi? Kể tên một số tác phẩm của ông mà em đã học trước đó?

Trả lời:

+ Nguyễn Trãi là tác giả văn học, danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Ông là người có những đóng góp vô cùng to lớn cho nền văn học trung đại của Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học sau này. + Nguyễn Trãi là tác giả văn học, danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Ông là người có những đóng góp vô cùng to lớn cho nền văn học trung đại của Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học sau này.

+ Một số tác phẩm của ông đã học trước đó là: Bài ca Côn Sơn, Cảnh ngày hè. + Một số tác phẩm của ông đã học trước đó là: Bài ca Côn Sơn, Cảnh ngày hè.

Câu 2: Thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi đã từng thể hiện sức tác động mạnh mẽ như thế nào?Những yếu tố nào làm nên sức mạnh đó?

Trả lời:

+ Thơ chữ Hán của ông được sáng tác bằng thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện, ngôn từ cô đúc nghệ thuật tả cảnh, tả tình không bị theo lề lối cũ.  + Thơ chữ Hán của ông được sáng tác bằng thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện, ngôn từ cô đúc nghệ thuật tả cảnh, tả tình không bị theo lề lối cũ.

Ý tình trong bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa thể hiện giá trị tư tưởng sâu sắc.  Hình tượng thiên nhiên phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng….

+ Thơ chữ Nôm: được đánh giá là đỉnh cao trong dòng thơ quốc âm. Ông đã ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào thơ thất ngôn ở vị trí đa dạng và linh hoạt + Thơ chữ Nôm: được đánh giá là đỉnh cao trong dòng thơ quốc âm. Ông đã ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào thơ thất ngôn ở vị trí đa dạng và linh hoạt

Mượn thi liệu từ Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ bình dị, đậm chất dân tộc, sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ….

Câu 3: Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi

Trả lời:

Nội dung cốt lõi trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yên dân, trừ bạo. Tư tưởng nhân nghĩa của ông gắn liền với tư tưởng thân dân – yêu thương, tôn trọng, biết ơn dân; khẳng định sức mạnh, vai trò to lớn của nhân dân,.. Dẫn chứng minh hoạ cho những nội dung cơ bản này có thể lấy từ các văn bản đã đọc và một số tác phẩm khác:

– “Tuy đà chửa có tài lương đống/ Bóng cả nhờ còn rợp đến dân” (Cây đa già) – “Hổ phách phục linh nhìn mới biết/ Dành còn để trợ dân này” (Tùng)

– “Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn/ Dường ấy ta đà phi sở nguyền” (Tự thản, bài 4)

– “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày" (Bảo kính cảnh giới, bài 19)

– “Phúc chu thuỷ tín dân do thuỷ” (Thuyền bị lật rồi mới biết dân như nước, Quan hải)

-“Thánh tâm dục dữ dân hưu tức” (Lòng thánh muốn được cùng dân nghỉ ngơi, Quan duyệt thuỷ trận),... -“Thánh tâm dục dữ dân hưu tức” (Lòng thánh muốn được cùng dân nghỉ ngơi, Quan duyệt thuỷ trận),...

Câu 4: Trình bày các yếu tố cơ bản làm nên sức thuyết phục trong văn chính luận của Nguyễn Trãi

Trả lời:

– Hiểu rõ đối tượng, bối cảnh chính trị và các vấn đề thời sự có liên quan đến ván dé.

– Lập luận chặt chẽ dựa trên nền tảng chính nghĩa và quy luật khách quan của đời sống.

Câu 5: Giới thiệu về tác giả và tác phẩm Bình Ngô đại cáo.

Trả lời:

a, Tác giả:

Nguyễn Trãi: hiệu là Ức Trai sinh năm 1380 mất năm 1442, cha Nguyễn Trãi là Nguyễn Ứng Long, tức Nguyễn Phi Khanh, một nho sĩ hay và mẹ là Trần Thị Thái, con gái thứ ba của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Ông quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương).

b, Tác phẩm:

Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa rút quân về nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo

Nội dung:  tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lê Lợi

Bố cục: Gồm 4 phần: nêu luận điểm, vạch rõ tội ác kẻ thù, kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa, tuyên bố kết quả khẳng định chiến thắng

Câu 6: Văn bản Bình Ngô đại cáo thuộc thể loại gì? Em hãy trình bày khái niệm và đặc điểm của thể loại đó

Trả lời:

- Văn bản thuộc thể loại Cáo - Văn bản thuộc thể loại Cáo

- Khái niệm: Cáo là một thể loại văn bản có nguồn gốc từ Trung Quốc. Là thể loại văn bản hành chính nhà nước quân chủ thường được dùng cho các phát ngôn chính thức hệ trọng của Vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm tổng kết một công việc, trình bày chủ trương xã hội chính trị cho dân chúng biết.  - Khái niệm: Cáo là một thể loại văn bản có nguồn gốc từ Trung Quốc. Là thể loại văn bản hành chính nhà nước quân chủ thường được dùng cho các phát ngôn chính thức hệ trọng của Vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm tổng kết một công việc, trình bày chủ trương xã hội chính trị cho dân chúng biết.

- Đặc điểm - Đặc điểm

+ Cáo thường được viết bằng thể loại văn xuôi, nhưng thường được viết bằng biền văn, thường có câu dài ngắn không bò gó. Mỗi cặp có hai vế + Cáo thường được viết bằng thể loại văn xuôi, nhưng thường được viết bằng biền văn, thường có câu dài ngắn không bò gó. Mỗi cặp có hai vế  đối nhau.

+ Cáo là thể loại văn có tính hùng biện, do đó lời lẽ rất đanh thép, lí luận sắc bén kết cấu chặt chẽ và mạch lạc.  + Cáo là thể loại văn có tính hùng biện, do đó lời lẽ rất đanh thép, lí luận sắc bén kết cấu chặt chẽ và mạch lạc.

Câu 7: Luận điểm chính nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện thế nào trong tác phẩm? Cách thể hiện luận điểm đó có gì đặc biệt?

Trả lời:

  • a. Tư tưởng nhân nghĩa

Câu 8: Hình ảnh Lê Lợi buổi đầu kháng chiến được miêu tả thế nào? Qua đó em nhận xét gì về nhân vật này

Trả lời:

Có sự thống nhất giữa con người bình thường và vị lãnh tụ vĩ đại

+ Xuất thân bình thường: chốn hoang dã nương mình + Xuất thân bình thường: chốn hoang dã nương mình

+ Cách xưng hô khiêm nhường: ‘tôi”, “ta” + Cách xưng hô khiêm nhường: ‘tôi”, “ta”

+ Có tấm lòng căm thù giặc sâu sắc  + Có tấm lòng căm thù giặc sâu sắc

“ Ngẫm thù lớn há đội trời chung

Căm giặc nước thề không cùng sống”

+ Quyết tâm thực hiện lý tưởng: “Đau lòng nhức óc”, “nếm mật nằm gai”, “quên ăn”, “trằn trọc”, “băn khoăn”… + Quyết tâm thực hiện lý tưởng: “Đau lòng nhức óc”, “nếm mật nằm gai”, “quên ăn”, “trằn trọc”, “băn khoăn”…

=> Lê Lợi là vị anh hùng áo vải, xuất thân từ nhân dân có lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước thương dân nồng nàn với quyết tâm chiến đấu chống giặc, Là linh hồn của khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 9: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu cho thấy sự vận động của thời gian và cảnh vật?

Trả lời:

“Rồi hóng mát thuở ngày trường

Hòe lục đùn đùn tán rợp trương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tịn mùi hương.”

- Những từ ngữ, hình ảnh trong bốn câu thơ đầu cho thấy sự vận động của thời gian và cảnh vật: đùn đùn, trương, còn phun thức đỏ, đã tịn mùi hương,... - Những từ ngữ, hình ảnh trong bốn câu thơ đầu cho thấy sự vận động của thời gian và cảnh vật: đùn đùn, trương, còn phun thức đỏ, đã tịn mùi hương,...

- Các cảnh sắc da dạng và luôn biến đổi, có sự vận động thay đổi liên tục.“Rồi hóng mát thuở ngày trường - Các cảnh sắc da dạng và luôn biến đổi, có sự vận động thay đổi liên tục.“Rồi hóng mát thuở ngày trường

Câu 10: Hai dòng thơ cuối trong văn bản Bảo kính cảnh giới thể hiện điều gì trong tư tưởng, tâm hồn của Nguyễn Trãi?

Trả lời:

Nguyễn Trãi gửi vào hai dòng thơ cuối khát vọng về một cuộc sống bình yên, no ấm cho nhân dân khắp mọi phương trời. Để tìm câu trả lời, cần đối chiếu giấc mơ lớn lao ấy với tư tưởng nhân nghĩa, vẻ đẹp tâm hồn được thể hiện trong cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi.

Câu 11: Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.

Trả lời:

Bài thơ viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn. Nhìn vào số câu, cách gieo vần, lối đối ngẫu ở bốn câu giữa, thì thấy bài thơ vẫn là dạng thất ngôn bát cú. Nhưng có hai điểm khác:

- Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ. - Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4. - Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

Hai điểm khác biệt này làm cho cấu trúc bài thơ thay đổi:

- Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một "liên" chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy. - Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một "liên" chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

- So với thể thơ Đường luật, cấu trúc tiết tấu của bài thơ thất ngôn bát cú đa dạng hơn. Ở bài Cảnh ngày hè: - So với thể thơ Đường luật, cấu trúc tiết tấu của bài thơ thất ngôn bát cú đa dạng hơn. Ở bài Cảnh ngày hè:

Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3

Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3)

Câu 3: ngắt nhịp 3/4

Câu 4: ngắt nhịp 3/4

Câu 5: ngắt nhịp 4/3

Câu 6: ngắt nhịp 4/3

Câu 7: ngắt nhịp 4/3

Câu 8: ngắt nhịp 3/3

Câu 12: Nêu ấn tượng chung của em về bức tranh thiên nhiên mùa hè được thể hiện trong bài thơ Bảo kính cảnh giới

Trả lời:

Ấn tượng nổi bật về bức tranh thiên nhiên: vẻ đẹp tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống; mọi sự vật đều ở trạng thái động;…

Câu 13: Bài thơ “Dục thuý sơn” được chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần là gì?

Trả lời:

Bố cục được chia thành 2 phần:

+ Phần 1: 6 câu đầu: Vẻ đẹp thiên nhiên núi Dục Thúy + Phần 1: 6 câu đầu: Vẻ đẹp thiên nhiên núi Dục Thúy

+ Phần 2: 2 câu cuối: Cảm hoài man mác  + Phần 2: 2 câu cuối: Cảm hoài man mác

Bên cạnh đó nó cũng có thể chia làm cấu trúc đề - thực – luận – kết hoặc kết cấu 2/4/2 trong đó 2 câu đầu là giới thiệu về cảnh vật, bốn câu sau là bức tranh sơn thủy hữu tình và 2 câu kết là tâm sự hoài niệm của nhà thơ.

Câu 14: Dục Thúy Sơn thuộc thể loại thơ  nào? Em biết những bài thơ nào thuộc thể loại đó

Trả lời:

Dục Thúy Sơn được viết theo thể ngũ ngôn

Một vài bài thơ thuộc thể loại này: Phò giá về Kinh, Bắt nạt – Nguyễn Thế Hoàng Linh.

Câu 15: Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp như thế nào? Chỉ ra cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ.

Trả lời:

- Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp diễm lệ, như non tiên. - Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp diễm lệ, như non tiên.

- Cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ: - Cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ:

+ Sử dụng phép đối: Dễ thấy ở đây là sự đối lập giữa phù và trụy (nổi và rơi). Vẻ đẹp ở đây được cảm nhận theo chiều thẳng đứng. + Sử dụng phép đối: Dễ thấy ở đây là sự đối lập giữa phù và trụy (nổi và rơi). Vẻ đẹp ở đây được cảm nhận theo chiều thẳng đứng.

+ Cụ thể là phép đối tẩu mã (lời thơ cũng như ý của câu dưới là do câu trên trượt xuống, không thể đứng một mình). Ở đây, tác giả đã miêu tả cảnh hoa sen nổi trên mặt nước, từ đó tiếp tục phát triển nội dung, cho đó là tiên cảnh giữa chốn nhân gian. + Cụ thể là phép đối tẩu mã (lời thơ cũng như ý của câu dưới là do câu trên trượt xuống, không thể đứng một mình). Ở đây, tác giả đã miêu tả cảnh hoa sen nổi trên mặt nước, từ đó tiếp tục phát triển nội dung, cho đó là tiên cảnh giữa chốn nhân gian.

Câu 16: Hình ảnh nào trong bài thơ “Dục thuý sơn” để lại trong bạn ấn tượng sâu sắc nhất?

Trả lời:

Hình ảnh trong bài thơ để lại trong tôi ấn tượng sâu sắc nhất là hình ảnh hoa sen nổi trên mặt nước. Tôi ấn tượng sâu sắc nhất hình ảnh này vì một cảnh tượng tưởng chừng nhưng chẳng có gì đặc biệt lại được miêu tả, cho thấy sự rung động trước cái đẹp trong tâm hồn tác giả

Câu 17: Theo em, câu thơ nào trong bài thể hiện rõ nhất sự liên tưởng - tưởng tượng của tác giả? Biện pháp tu từ nổi bật nhất được tác giả sử dụng trong câu thơ để biểu đạt sự liên tưởng - tưởng tượng là gì?

Trả lời:

- Bài thơ có nhiều câu thơ thể hiện năng lực liên tưởng bất ngờ, sự tưởng tượng nhạy cảm và phong phú của tác giả. Trong đó, câu thơ thứ 3 (Liên hoa phù thuỷ thượng) và câu thơ thứ 5 (Tháp ảnh trâm thanh ngọc) có thể coi là nổi bật nhất. - Bài thơ có nhiều câu thơ thể hiện năng lực liên tưởng bất ngờ, sự tưởng tượng nhạy cảm và phong phú của tác giả. Trong đó, câu thơ thứ 3 (Liên hoa phù thuỷ thượng) và câu thơ thứ 5 (Tháp ảnh trâm thanh ngọc) có thể coi là nổi bật nhất.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cả hai câu thơ thứ 3 và thứ 5 đều là so sánh, ẩn dụ. - Biện pháp tu từ được sử dụng trong cả hai câu thơ thứ 3 và thứ 5 đều là so sánh, ẩn dụ.

Câu 18: Khái niệm thế nào là từ Hán Việt? Từ Hán Việt được dùng trong trường hợp nào?

Trả lời:

Từ Hán Việt được tạo nên bởi các yếu tố Hán Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập,... có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.

- Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để: - Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để:

+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. + Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa. + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.

Câu 19: Chữ “thiên” trong chữ nào sau đây không có nghĩa là “trời”: thiên lý, thiên hạ, thiên thư, thiên thanh. Giải thích để làm rõ nghĩa của 4 từ đó

Trả lời:

Thiên lý:  Nghìn dặm, chỉ đường dài

Thiên hạ: Dưới trời. Chỉ mọi người ở đời

Thiên thư: sách trời

Thiên thanh: trời xanh

Có từ “thiên lí” không mang nghĩa là “trời” trong 4 từ trên

Câu 20: Thay thế các câu sau đây bằng các câu có dùng từ Hán Việt sao cho tương đồng về ý nghĩa và trang nhã hơn:

  • a. Ăn uống ở Việt Nam có rất nhiều thứ.
  • b. Tổng thống Pháp và vợ sẽ đến thăm chơi nước ta vào khoảng từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm nay.
  • c. Bẻ bông, giẫm lên cỏ trong vườn hoa chung, xả rác nơi ở chung là hành động cần phải dẹp bỏ.
  • d. Người đứng đầu các nước đều bày tỏ sự lo sợ trước tình hình làm ăn buôn bán đang có nhiều thay đổi rắc rối hiện nay.

đ. Tiền công viết báo của ông ấy rất cao.

Trả lời:

a. Ẩm thực Việt Nam rất đa dạng, phong phú.

b. Tổng thống Pháp và phu nhân sẽ công du nước ta vào khoảng từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm nay.

c. Bẻ bông, giẫm lên cỏ trong công viên, xả rác nơi công cộng là hành động cần phải dẹp bỏ

d. Người đứng đầu các quốc gia đều bày tỏ sự lo sợ trước tình hình kinh tế đang có nhiều thay đổi phức tạp như hiện nay.

đ. Nhuận bút của ông ấy rất cao.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay