Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều Ôn tập bài 5: Truyện ngắn (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 5: Truyện ngắn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 Cánh diều.

ÔN TẬP BÀI 1. TRUYỆN NGẮN (PHẦN 1)

Câu 1: Tìm hiểu về nhà văn Phong Điệp?

Trả lời:

- Nhà văn Phong Điệp (sinh năm 1976) tên thật là Phạm Thị Phong Điệp. Bà sinh tại Nam Định. - Nhà văn Phong Điệp (sinh năm 1976) tên thật là Phạm Thị Phong Điệp. Bà sinh tại Nam Định.

- Phong Điệp chủ yếu viết về thể loại truyện ngắn, ít cảm xúc nghệ sĩ, giống với chất đời thực của chị, luôn quan sát những cái nhìn khách quan bên ngoài cuộc sống - Phong Điệp chủ yếu viết về thể loại truyện ngắn, ít cảm xúc nghệ sĩ, giống với chất đời thực của chị, luôn quan sát những cái nhìn khách quan bên ngoài cuộc sống

- Những truyện bà viết hay, dễ hiểu câu văn tinh tế đôi khi đơn giản và ngắn gọn, chủ yếu vào các vấn đề chính. - Những truyện bà viết hay, dễ hiểu câu văn tinh tế đôi khi đơn giản và ngắn gọn, chủ yếu vào các vấn đề chính.

-Chủ yếu các sáng tác của bà về thể loại truyện, truyện ngắn, truyện dài,… -Chủ yếu các sáng tác của bà về thể loại truyện, truyện ngắn, truyện dài,…

Câu 2: Văn bản Tầng hai thuộc thể loại gì ?

Trả lời:

Văn bản thuộc thể loại: Truyện ngắn.

Câu 3: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Tầng hai?

Trả lời:

Xuất xứ: in trong tập truyện ngắn Kẻ dự phần năm 2008.

Câu 4: Nêu phương thức biểu đạt của văn bản Tầng hai ?

Trả lời:

Phương thức biểu đạt: Tự sự.

Câu 5: Tóm tắt văn bản “Trái tim Đan - kô” theo cách hiểu của em ?

Trả lời:

Văn bản Trái tim Đan-kô kể chuyện về người anh hùng Đan-kô: một thủ lĩnh can đảm, yêu tự do, giàu lòng vị tha, yêu thương mọi người nhưng phải chịu nhiều tổn thương. Mặc dù những người đi theo Đan- kô không dám thú nhận mình yếu hèn mà quay ra giận dữ, trách mắng anh thậm tệ nhưng anh vẫn tha thiết muốn cứu họ. Và rồi Đan-kô tự xé toang lồng ngực, giơ cao trái tim cháy rực để soi đường cho mọi người. Cuối cùng Đan-kô đã chết nhưng trái tim nhân ái của anh vẫn rực cháy.

Câu 6: Truyện Trái tim Đan kô được kể theo ngôi thứ mấy ?

Trả lời:

Ngôi thứ 3

Câu 7: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Trái tim Đan kô?

Trả lời:

Văn bản Trái tim Đan-kô kể chuyện về người anh hùng Đan-kô: một thủ lĩnh can đảm, yêu tự do, giàu lòng vị tha, yêu thương mọi người nhưng phải chịu nhiều tổn thương. Cuối cùng Đan-kô đã chết nhưng trái tim nhân ái của ông vẫn rực cháy.

Câu 8: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Trái tim Đan kô?

Trả lời:

- Cốt truyện li kì, hấp dẫn; Sử dụng yếu tố giả tưởng để tạo nên người anh hùng đầy khí phách và một truyền thuyết đẹp. - Cốt truyện li kì, hấp dẫn; Sử dụng yếu tố giả tưởng để tạo nên người anh hùng đầy khí phách và một truyền thuyết đẹp.

- Không gian vũ trụ, thời gian quá khứ nguyên sơ của loài người; - Không gian vũ trụ, thời gian quá khứ nguyên sơ của loài người;

- Lời kể có sự kết hợp ngôi kể thứ nhất (tôi) ngôi thứ 3 (lời kể của bà lão I –déc –ghin) khiến diễn tiến câu chuyện lô-gic, dễ theo dõi. - Lời kể có sự kết hợp ngôi kể thứ nhất (tôi) ngôi thứ 3 (lời kể của bà lão I –déc –ghin) khiến diễn tiến câu chuyện lô-gic, dễ theo dõi.

Câu 9: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Một người Hà Nội ?

Trả lời:

- Khắc hoạ vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vât cô Hiền. - Khắc hoạ vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vât cô Hiền.

- Sự trân trọng và tình yêu tha thiết đối với Hà Nội. - Sự trân trọng và tình yêu tha thiết đối với Hà Nội.

Câu 10: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Một người Hà Nội?

Trả lời:

Truyện ngắn hiện đại với cách kể chuyện linh hoạt, tình huống kịch tính, hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả cảnh và tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh có nghĩa biểu tượng, ẩn dụ, giàu cảm xúc…

Câu 11: Những nét chung về nhân vật bà Hiền được tác giả miêu tả như thế nào ?

Trả lời:

- Tác giả giới thiệu: chúng tôi gọi là cô, cô Hiền một cách tự nhiên, giản dị, chân thực cho thấy được tình cảm yêu mến. - Tác giả giới thiệu: chúng tôi gọi là cô, cô Hiền một cách tự nhiên, giản dị, chân thực cho thấy được tình cảm yêu mến.

- Xinh đẹp, thông minh. - Xinh đẹp, thông minh.

- Trong nhận định của nhân vật tôi: “ …đích thị là tư sản” - Trong nhận định của nhân vật tôi: “ …đích thị là tư sản”

 

Câu 12: Quy tắc ngôn ngữ là gì ?

Trả lời:

Quy tắc ngôn ngữ là những nguyên tắc chung về cách phát âm, sử dụng từ ngữ, cấu trúc câu, dấu câu,... mà mọi người trong cộng đồng thống nhất sử dụng để đảm bảo giao tiếp hiệu quả. Thông thường trong giao tiếp chúng ta phải tuân theo những quy tắc này.

Câu 13: Hiện tượng phá vỡ quy tắc là gì ?

Trả lời:

Hiện tượng vi phạm quy tắc ngôn ngữ thông thường là khi người nói hoặc viết có chủ ý vi phạm một số quy tắc để thể hiện sự vật, hiện tượng, cảm xúc, hoặc nhận xét đặc biệt nhằm tăng cường hiệu quả giao tiếp.

Câu 14: Có những trường hợp phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường nào ?

Trả lời:

Để nhận ra những hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học, phải nắm vững những quy ước ngôn ngữ có tính chuẩn mực của tiếng Việt, đồng thời biết thực hiện việc đối chiếu, so sánh các phương án sử dụng ngôn ngữ khác nhau.

- Một số hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học: - Một số hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học:

+ Tạo ra những kết hợp từ trái logic nhằm “lạ hoá” đối tượng được nói tới.  + Tạo ra những kết hợp từ trái logic nhằm “lạ hoá” đối tượng được nói tới. 

+ Sử dụng hình thức đảo ngữ để nhấn mạnh một đặc điểm nào đó của đối tượng miêu tả, thể hiện.  + Sử dụng hình thức đảo ngữ để nhấn mạnh một đặc điểm nào đó của đối tượng miêu tả, thể hiện. 

+ Cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ nhằm đưa đến phát hiện bất ngờ về đối tượng được đề cập.  + Cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ nhằm đưa đến phát hiện bất ngờ về đối tượng được đề cập. 

+ Bổ sung chức năng mới cho dấu câu (khi trình bày văn bản trên giấy).  + Bổ sung chức năng mới cho dấu câu (khi trình bày văn bản trên giấy). 

+ Tách rời các tiếng trong từ. + Tách rời các tiếng trong từ.

+ Chuyển từ loại. + Chuyển từ loại.

+ Tỉnh lược thành phần chính của câu. + Tỉnh lược thành phần chính của câu.

+ Tách một bộ phận câu thành câu. + Tách một bộ phận câu thành câu.

+ Sử dụng câu đặc biệt. + Sử dụng câu đặc biệt.

Câu 15: Tình huống của chuyện Trái tim Đan kô diễn ra như thế nào ? Em có nhận xét gì về tình huống này ?

Trả lời:

Dù bị đoàn người hèn nhát kết tội và muốn giết mình nhưng Đan-kô với lòng thương người và muốn cứu thoát họ, anh đã xé lồng ngực, dứt trái tim để soi sáng đường đi cho bộ tộc, cứu thoát họ khỏi cái chết.

=> tình huống độc đáo cho thấy phẩm chất tốt đẹp của người anh hùng Đan-kô.

Câu 16: Bối cảnh không gian và thời gian của câu chuyện Trái tim Đan kô như thế nào ?

Trả lời:

 

 Không gian: Không gian rừng già, đầm lầy nguyên sinh.

+ Bóng tối bao trùm lên khắp nơi, chỉ có toàn là đầm lầy, cây cối rậm rạp, to lớn. + Bóng tối bao trùm lên khắp nơi, chỉ có toàn là đầm lầy, cây cối rậm rạp, to lớn.

+ Không có được một tia nắng mặt trời chiếu xuống đây. + Không có được một tia nắng mặt trời chiếu xuống đây.

=> U ám, tăm tối

- Thời gian: Mơ hồ, không xác định, được bao phủ trong màn sương của huyền thoại, của kí ức xa xưa qua lời kể của bà lão I-déc-ghin - Thời gian: Mơ hồ, không xác định, được bao phủ trong màn sương của huyền thoại, của kí ức xa xưa qua lời kể của bà lão I-déc-ghin

Câu 17: Hình tượng đoàn người trong câu chuyện Trái tim Đan kô được miêu tả như thế nào ?

Trả lời:

- Sống trong khu rừng phải vượt qua bóng tối và đầm lầy để đến với thảo nguyên - Sống trong khu rừng phải vượt qua bóng tối và đầm lầy để đến với thảo nguyên

+ Buồn rầu, sợ hãi, hèn nhát + Buồn rầu, sợ hãi, hèn nhát

+ Mệt lã, mất tinh thần, không dám thú nhận sự yếu hèn của mình. + Mệt lã, mất tinh thần, không dám thú nhận sự yếu hèn của mình.

- Tâm trạng, thái độ của đoàn người muốn vượt qua khu rừng đối với Đan-kô - Tâm trạng, thái độ của đoàn người muốn vượt qua khu rừng đối với Đan-kô

+ “Rừng rậm rạp”, cây cối sừng sững khiến bước đi không dễ dàng nên họ đã tức giận, mất niềm tin vào người lãnh đạo của mình. + “Rừng rậm rạp”, cây cối sừng sững khiến bước đi không dễ dàng nên họ đã tức giận, mất niềm tin vào người lãnh đạo của mình.

+ Họ không dám thú nhận mình yếu hèn khi giông bão đến khiến đường đi gian nan hơn + Họ không dám thú nhận mình yếu hèn khi giông bão đến khiến đường đi gian nan hơn

+ Trút căm hờn, giận dữ, phản đối và chỉ trích Đan-kô + Trút căm hờn, giận dữ, phản đối và chỉ trích Đan-kô

- Khi đến với thảo nguyên xanh, “mặt trời rực rỡ”, “biển ánh sáng mặt trời và không khí trong lành”; Đan-kô gục xuống. - Khi đến với thảo nguyên xanh, “mặt trời rực rỡ”, “biển ánh sáng mặt trời và không khí trong lành”; Đan-kô gục xuống.

+ Đoàn người vui sướng + Đoàn người vui sướng

+ Có người còn giẫm lên trái tim đang hấp hối của Đan-kô. + Có người còn giẫm lên trái tim đang hấp hối của Đan-kô.

=> Vô tâm, kẻ vô ơn, ích kỷ và tham lam

Câu 18: Phân tích tác dụng của hiện tượng phá vỡ ngôn ngữ thông thường trong câu sau: “Em nhớ anh nát cả ruột gan”.

Trả lời:

Hiện tượng phá vỡ ngôn ngữ thông thường trong câu "Em nhớ anh nát cả ruột gan" nằm ở việc sử dụng hình ảnh một cách mở rộng và tượng trưng để diễn đạt cảm xúc một cách mạnh mẽ. Thay vì sử dụng ngôn ngữ thông thường, câu này sử dụng hình ảnh "nát cả ruột gan" để tượng trưng cho mức độ nhớ nhung và đau đớn. Việc sử dụng hình ảnh mạnh mẽ như vậy giúp tạo ra ấn tượng sâu sắc và mạnh mẽ hơn với người đọc hoặc người nghe.

Câu 19: Nêu tác dụng của hiện tượng phá vỡ quy tắc trong hai câu thơ sau

 a, Ta muốn thâu trong một cái hôn chiều (Xuân Diệu, Vội vàng)

b, Thêm yêu Hà Nội đầy cả em (Tế Hanh, Hà Nội vắng em)

Trả lời:

a, Trong câu thơ "Ta muốn thâu trong một cái hôn chiều" của Xuân Diệu, việc sử dụng từ "thâu" thay vì "thưởng" phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường, tạo ra hình ảnh mơ hồ và lãng mạn hơn. Tác giả muốn diễn đạt sự mong muốn chân thành và sâu sắc trong một cách diễn đạt đầy tính tượng trưng.

b, Trong câu thơ "Thêm yêu Hà Nội đầy cả em" của Tế Hanh, việc sử dụng cấu trúc ngôn ngữ không thông thường "đầy cả em" thay vì "rất yêu" phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường, tạo ra sự tươi mới và độc đáo trong diễn đạt tình cảm. Câu thơ này tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và đầy cảm xúc về tình yêu đối với Hà Nội.

Câu 20:  Nêu tác dụng của hiện tượng phá vỡ quy tắc trong hai câu sau

+ Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc (Hồ Xuân Hương, Đèo Ba Dội) + Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc (Hồ Xuân Hương, Đèo Ba Dội)

+ Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái (Nguyễn Khuyến, Thu vịnh) + Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái (Nguyễn Khuyến, Thu vịnh)

Trả lời:

+ Trong câu thơ "Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc" của Hồ Xuân Hương, việc sử dụng từ "lắt lẻo" để miêu tả cành thông phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường, tạo ra hình ảnh mơ hồ và lãng mạn hơn. Tác giả muốn diễn đạt sự yếu đuối và mê hoặc trong một cách diễn đạt đầy tính tượng trưng. + Trong câu thơ "Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc" của Hồ Xuân Hương, việc sử dụng từ "lắt lẻo" để miêu tả cành thông phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường, tạo ra hình ảnh mơ hồ và lãng mạn hơn. Tác giả muốn diễn đạt sự yếu đuối và mê hoặc trong một cách diễn đạt đầy tính tượng trưng.

+ Trong câu thơ "Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái" của Nguyễn Khuyến, việc sử dụng cấu trúc ngôn ngữ không thông thường "mấy chùm" thay vì "nhiều chùm" phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường, tạo ra sự tươi mới và độc đáo trong diễn đạt tình cảm. Câu thơ này tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và đầy cảm xúc về sự nhẹ nhàng và thanh khiết của giậu hoa. + Trong câu thơ "Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái" của Nguyễn Khuyến, việc sử dụng cấu trúc ngôn ngữ không thông thường "mấy chùm" thay vì "nhiều chùm" phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường, tạo ra sự tươi mới và độc đáo trong diễn đạt tình cảm. Câu thơ này tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và đầy cảm xúc về sự nhẹ nhàng và thanh khiết của giậu hoa.

Câu 21: Phân tích tác dụng của hiện tượng phá vỡ ngôn ngữ thông thường trong câu thơ sau:

a, “Vừa thoáng tiếng còi tàu

Lòng đã Nam đã Bắc”

(Xuân Quỳnh, Sân ga chiều em đi)

b, “Cột đèn rớm điện

Là chiếu Bích Câu”

(Lê Đạt, Chiếu Bích Câu)

Trả lời:

a, Trong câu thơ "Vừa thoáng tiếng còi tàu/ Lòng đã Nam đã Bắc" của Xuân Quỳnh, việc sử dụng cấu trúc ngôn ngữ không thông thường "Lòng đã Nam đã Bắc" phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường, tạo ra sự mơ hồ và lãng mạn hơn. Tác giả muốn diễn đạt sự mơ mộng và lãng mạn trong một cách diễn đạt đầy tính tượng trưng.

b, Trong câu thơ "Cột đèn rớm điện/ Là chiếu Bích Câu" của Lê Đạt, việc sử dụng cấu trúc ngôn ngữ không thông thường "Là chiếu Bích Câu" phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường, tạo ra sự tươi mới và độc đáo trong diễn đạt tình cảm. Câu thơ này tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và đầy cảm xúc về sự ánh sáng và tình yêu.

Câu 22: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Tầng hai?

Trả lời:

- Tác phẩm Tầng hai là một tác phẩm kể xoay quanh nhân vật Phan, và câu chuyện kể về lối sống của các thành viên trong một căn nhà cho thuê. Qua đó là những suy nghĩ về triết  lý cuộc sống. - Tác phẩm Tầng hai là một tác phẩm kể xoay quanh nhân vật Phan, và câu chuyện kể về lối sống của các thành viên trong một căn nhà cho thuê. Qua đó là những suy nghĩ về triết  lý cuộc sống.

Câu 23: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Tầng hai?

Trả lời:

- Cốt truyện nhẹ nhàng, đời thường. - Cốt truyện nhẹ nhàng, đời thường.

- Nhân vật không có cá tính phức tạp, đơm giản. - Nhân vật không có cá tính phức tạp, đơm giản.

- Từ ngữ giản dị, chân thực. - Từ ngữ giản dị, chân thực.

Câu 24: Nêu tình huống truyện Tầng hai?

Trả lời:

Phan - một cô gái để bám trụ trên thành phố làm việc cô đã thuê phòng ở một ngôi nhà hai tầng màu xanh biển nằm quay lưng lưng ra công viên của một gia đình ba người. Từ đây cô luôn theo dõi cuộc sống của họ trên tầng hai. Cô nhận thấy cuộc sống của cô đối lập với gia đình ba người bên trên. Tình huống truyện đời thường từ đó bộc lộ những suy nghĩa cảm xúc của nhân vật.

Câu 25: Bối cảnh không gian và thời gian câu chuyện Tầng hai diễn ra ở đâu ?

Trả lời:

- Không gian: Hẹp xoay quanh ngôi nhà hai tầng - Không gian: Hẹp xoay quanh ngôi nhà hai tầng

- Thời gian: Chủ yếu là đêm khuya - Thời gian: Chủ yếu là đêm khuya

Câu 26: Nêu ra những miêu tả về nhân vật Phan trong truyện Tầng hai ?

Trả lời:

- Phan - một cô gái bám trụ tại thành phố mong có được một cuộc sống tốt đẹp - Phan - một cô gái bám trụ tại thành phố mong có được một cuộc sống tốt đẹp

- Công việc: Nhân viên phòng Tiếp thị - Thị trường - Công việc: Nhân viên phòng Tiếp thị - Thị trường

- Cuộc sống: - Cuộc sống:

+ Sáng đi làm sớm còn tối về thì bản tin cuối ngày đang phát + Sáng đi làm sớm còn tối về thì bản tin cuối ngày đang phát

+ Khi về muộn sợ ảnh hưởng đến mọi người cô thường se sẽ tắt máy từ ngoài ngõ; thận trọng mở vòi nước, xòe tay đỡ dòng nước khỏi tạo nên những âm thanh quá chói gắt. + Khi về muộn sợ ảnh hưởng đến mọi người cô thường se sẽ tắt máy từ ngoài ngõ; thận trọng mở vòi nước, xòe tay đỡ dòng nước khỏi tạo nên những âm thanh quá chói gắt.

+ Lúc nào trước khi đi ngủ trong đầu cũng chỉ là những lập trình sẵn về công việc và những việc mình phải làm vào ngày mai. + Lúc nào trước khi đi ngủ trong đầu cũng chỉ là những lập trình sẵn về công việc và những việc mình phải làm vào ngày mai.

=> Phan là một cô gái với cuộc sống tẻ nhạt, cô đơn. Đồng thời, qua hành động thận trọng mở vòi nước vào đêm khuya của cô, chúng ta thấy cô là một cô sống nội tâm và có chút rụt rè, không muốn gây phiền toái cho ai

Câu 27: Cảm nhận của Phan về cuộc sống ở tầng hai ?

Trả lời:

- Thành viên: - Thành viên:

+ Người mẹ ngoài 60 là cựu thanh niên xung phong + Người mẹ ngoài 60 là cựu thanh niên xung phong

+ Con trai làm ở xưởng in + Con trai làm ở xưởng in

+ Con dâu làm công nhân + Con dâu làm công nhân

=> Con người bình thường trong cuộc sống

- Cuộc sống sinh hoạt: - Cuộc sống sinh hoạt: Phan quan sát lắng nghe những âm thanh của tầng trên

+ Người mẹ hiền từ, luôn động viên và bảo vệ người con dâu của mình. + Người mẹ hiền từ, luôn động viên và bảo vệ người con dâu của mình.

+  Người con dâu thì như một cô vợ nhỏ, lúc thì giận dỗi chồng, lúc thì lại yêu thương cười nói nhưng cô rất là quan tâm mẹ của mình. + Người con dâu thì như một cô vợ nhỏ, lúc thì giận dỗi chồng, lúc thì lại yêu thương cười nói nhưng cô rất là quan tâm mẹ của mình.

+ Người chồng thì hiện lên không phải là người chồng quá mẫu mực nhưng vẫn rất yêu thương mẹ và vợ. + Người chồng thì hiện lên không phải là người chồng quá mẫu mực nhưng vẫn rất yêu thương mẹ và vợ.

=> Tất cả diễn ra trong căn phòng chật hẹp chỉ đặt được hai chiếc đệm, tủ. Khung cảnh gia đình ba người rất bình thường như bao gia đình khác, nhưng người đọc có thể cảm nhận được cái bình dị, cái quan tâm của các thành viên trong gia đình dành cho nhau.

Câu 28: Theo em thông điệp mà tác giả muốn gửi gắn qua câu chuyện Trái tim Đan kô là gì ?

Trả lời:

- Trong cuộc sống, khi chúng ta đối mặt với khó khăn, liệu chúng ta có thể giữ vững trái tim yêu thương và lòng tốt mà không cần đền đáp. - Trong cuộc sống, khi chúng ta đối mặt với khó khăn, liệu chúng ta có thể giữ vững trái tim yêu thương và lòng tốt mà không cần đền đáp.

- Hãy giữ vững tình người trong cuộc sống. Mỗi cá nhân phải vì cộng đồng. - Hãy giữ vững tình người trong cuộc sống. Mỗi cá nhân phải vì cộng đồng.

Câu 29: Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình tượng nhân vật Đan - kô trong truyện ngắn bà lão I - dec - ghin ?

Trả lời:

Đan-kô là một chàng trai dũng cảm, luôn lạc quan và không bao giờ đầu hàng trước những tình huống nguy hiểm. Mặc dù gặp phải những khó khăn và trở ngại, Đan-kô vẫn luôn kiên trì và đầy nhiệt huyết. Ngay cả khi những người xung quanh đã bỏ cuộc và chỉ trích anh, Đan-kô vẫn giữ được tinh thần quyết tâm, sự nhiệt tình và lòng tin. Dù bị chỉ trích và bị cảnh báo, Đan-kô vẫn giữ tình thương và dễ dàng tha thứ cho người khác. Anh yêu thương mọi người và cho rằng nếu không có anh, họ không thể tồn tại được. Tính cao thượng và tình yêu thương đã giúp Đan-kô vượt lên trên những tham vọng và niềm vui nhỏ bé. Trái tim anh cháy sáng như mặt trời, luôn mong muốn giúp đỡ mọi người thoát khỏi hiểm nguy. Với tình yêu thương mãnh liệt, anh sẵn sàng hy sinh để soi sáng đường đi cho những người khác. Tâm hồn ấm áp và yêu thương của Đan-kô đã xua tan những bóng tối và trở thành ngọn lửa dẫn đường, truyền bá những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống. Anh là một hình mẫu tuyệt vời của lòng nhân ái. Câu chuyện của Đan-kô đã cho chúng ta thấy tầm quan trọng của sự can đảm và tình yêu thương trong cuộc sống. Tình thương sẽ truyền cảm hứng và giúp chúng ta có động lực để giúp đỡ những người xung quanh.

Câu 30: Bà Hiền có nếp sống sinh hoạt nào đặc trưng của người Hà Nội ?

Trả lời:

- Trước 1954: Sống với Hà Nội - Trước 1954: Sống với Hà Nội

- Sau 1954: Dù nhiều biến động nhưng vẫn gắn bó với Hà Nội; Giữ nếp sống, nếp nghĩ của người Hà Nội, trong cách ăn ở, nói năng, cư xử. - Sau 1954: Dù nhiều biến động nhưng vẫn gắn bó với Hà Nội; Giữ nếp sống, nếp nghĩ của người Hà Nội, trong cách ăn ở, nói năng, cư xử.

- Sau 1975: - Sau 1975:

+ Vẫn mở tiệc + Vẫn mở tiệc

+ Giữ nét đẹp của người Hà Nội + Giữ nét đẹp của người Hà Nội

+ Phòng khách sang trọng; cái khánh, sập gụ chân quỳ, bát thuỷ tiên men đỏ…. + Phòng khách sang trọng; cái khánh, sập gụ chân quỳ, bát thuỷ tiên men đỏ….

=> Chất văn hoá của người Hà Nội đã thấm sâu vào lối sống, tâm hồn bà Hiền

 ->Bà như một hạt bụi vàng của Hà Nội ->Bà như một hạt bụi vàng của Hà Nội

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay