Đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 1 bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ (P2)
File đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ (P2). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
Thực hành 5 trang 20 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Tính nhanh...
- c) 1252−252
Đáp án:
- a) 82 . 78 = (80 + 2).(80 – 2) = 802– 22= 6 400 – 4 = 6 396.
- b) 87 . 93 = (90 – 3).(90 + 3) = 902– 32= 8 100 – 9 = 8 091.
- c) 1252– 252= (125 + 25).(125 – 25) = 150 . 100 = 15 000.
Vận dụng 2 trang 20 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Giải đáp câu hỏi ở trang 18
Đáp án:
652 – 352 = (65 + 35) . (65 – 35) = 100 . 30 = 3 000.
102 . 98 = (100 + 2) . (100 – 2) = 1002 – 22 = 10 000 – 4 = 9 996.
3. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG, MỘT HIỆU
Hoạt động 3 trang 20 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Hoàn thành các phép nhân đa thức vào vở...
Đáp án:
(a + b)3 = (a + b)(a + b)2
= (a + b)(a2 + 2ab + b2)
= a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)
= a.a2 + a.2ab + a.b2 + b.a2 + b.2ab + b.b2
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.
(a – b)3 = (a – b)(a – b)2
= (a – b)(a2 – 2ab + b2)
= a(a2 – 2ab + b2) – b(a2 – 2ab + b2)
= a.a2 – a.2ab + a.b2 – b.a2 + b.2ab – b.b2
= a3 – 2a2b + ab2 – a2b + 2ab2 – b3
= a3 – (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) – b3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3.
Thực hành 6 trang 21 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Viết các biểu thức sau thành đa thức...
Đáp án:
- a) (x + 2y)3
= x3 + 3.x2.2y + 3.x.(2y)2 + (2y)3
= x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3.
- b) (3y – 1)3
= (3y)3 – 3.(3y)2.1 + 3.3y.12 – 13
= 27y3 – 27y2 + 9y – 1.
Vận dụng 3 trang 21 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Một thùng chứa dạng hình lập phương có...
Đáp án:
Phần lòng trong của thùng chứa có dạng hình lập phương với độ dài cạnh là:
x – 3 – 3 = x – 6 (cm).
Thể tích phần lòng trong của thùng là:
(x – 6)3 = x3 – 3.x2.6 + 3.x.62 – 63
= x3 – 18x2 + 108x – 216 (cm3).
Vậy dung tích (sức chứa) của thùng là x3 – 18x2 + 108x – 216 (cm3).
4. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI LẬP PHƯƠNG
Hoạt động 4 trang 21 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Sử dụng quy tắc chuyển vế và các tính chất...
Đáp án:
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
a3 + b3 = (a + b)3 – 3a2b – 3ab2
= (a + b)3 – 3ab(a + b)
= (a + b)[(a + b)2 – 3ab]
= (a + b)(a2 + 2ab + b2 – 3ab)
= (a + b)(a2 – ab + b2).
(a – b)3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
a3 – b3 = (a – b)3 + 3a2b – 3ab2
= (a – b)3 + 3ab(a – b)
= (a – b)[(a – b)2 + 3ab]
= (a – b)(a2 – 2ab + b2 + 3ab)
= (a – b)(a2 + ab + b2).
Thực hành 7 trang 21 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Viết các đa thức sau dưới dạng tích...
Đáp án:
- a) 8y3+ 1 = (2y)3+ 1
= (2y + 1)[(2y)2 – 2y.1 + 12]
= (2y + 1)(4y2 – 2y + 1)
- b) y3– 8 = y3– 23
= (y – 2)(y2 + y.2 + 22)
= (y – 2)(y2 + 2y + 4).
Thực hành 8 trang 21 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Tính...
Đáp án:
- a) (x + 1)(x2– x + 1)
= x3 + 13
= x3 + 1.
- b) =2x-12.4x2+x+14
=2x-12.2x2+2x.12+122
=2x3-123
=8x3-18
Vận dụng 4 trang 22 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Từ một khối lập phương có cạnh bằng...
Đáp án:
Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2x + 1 là: (2x + 1)3.
Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng x + 1 là: (x + 1)3.
Cách 1: Thể tích phần còn lại là:
(2x + 1)3 – (x + 1)3
= (2x)3 + 3.(2x)2.1 + 3.2x.12 + 13 – (x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13)
= 8x3 + 12x2 + 6x + 1 – x3 – 3x2 – 3x – 1
= (8x3 – x3) + (12x2 – 3x2) + (6x – 3x) + (1 – 1)
= 7x3 + 9x2 + 3x.
Cách 2: Thể tích phần còn lại là:
(2x + 1)3 – (x + 1)3
= [(2x + 1) – (x + 1)].[(2x + 1)2 + (2x + 1).(x + 1) + (x + 1)2]
= [2x + 1 – x – 1].[(2x)2 + 2.2x.1 + 12 + (2x.x + 2x.x + 1.x + 1.1) + x2 + 2.x.1 + 12]
= x.[4x2 + 4x + 1 + 2x2 + 3x + 1 + x2 + 2x + 1]
= x.[(4x2 + 2x2 + x2) + (4x + 3x + 2x) + (1 + 1 + 1)]
= x.[7x2 + 9x + 3]
= 7x3 + 9x2 + 3x.
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1 trang 22 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Viết các biểu thức sau thành đa thức...
Đáp án:
- a) (3x + 4)2
= (3x)2 + 2.3x.4 + 42
= 9x2 + 24x + 16.
- c) xy-12y2
=xy2-2xy.12y+12y2 =x2y2-xy2+14y2
Bài tập 2 trang 22 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Viết các biểu thức sau thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu...
Đáp án:
- a) x2+ 2x + 1
= x2 + 2.x.1 + 12
= (x + 1)2.
- b) 9 – 24x + 16x2
= 32 – 2.3.4x + (4x)2
= (3 – 4x)2.
Ta cũng có thể viết như sau:
9 – 24x + 16x2
= 16x2 – 24x + 9
= (4x)2 – 2.4x.3 + 32
= (4x – 3)2.
=> Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ