Đáp án Toán 9 chân trời Chương 6 Bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

File đáp án Toán 9 chân trời sáng tạo Chương 6 Bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo

BÀI 1. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0)

KHỞI ĐỘNG

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m. Quãng đường chuyển động s (m) của vật theo thời gian rơi t (giây) được cho bởi công thức s = 5t2. Sau khi thả 2 giây, quãng đường vật di chuyển được là bao nhiêu mét?

Hướng dẫn chi tiết:

Quãng đường vật di chuyển được sau khi thả ra 2 giây là:

s = 5t2 = 5.22 = 20 (m).

1. HÀM SỐ y = ax2 (a 0)

Giải chi tiết hoạt động 1 trang 6 sgk toán 9 tập 2 ctst

Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức S = R2, trong đó R là bán kính hình tròn và 3,14.

a) Tính diện tích của hình tròn với R = 10 cm.

b) Diện tích S có phải là hàm số của biến không?

Hướng dẫn chi tiết:

a) Diện tích của hình tròn là: S = R2 = .102 314,16 cm2.

b) Diện tích S là hàm số của biến số R.

Giải chi tiết thực hành 1 trang 7 sgk toán 9 tập 2 ctst

a) Xác định hệ số của x2 trong các hàm số sau: y = 0,75x2; y = –3x2; y = x2.

b) Với mỗi hàm số đã cho ở câu a), tính giá trị của y khi x = –2; x = 2.

Hướng dẫn chi tiết:

a) Các hệ số của x2 lần lượt là: 0,75; –3; .

b) - Thay x = –2 vào hàm số của y = 0,75x2 có: y = 0,75.(–2)= 3.

- Thay x = 2 vào hàm số của y = 0,75x2 có: y = 0,75.(2)= 3. 

- Thay x = –2 vào hàm số của y = –3xcó: y = –3.(–2)= –12.

- Thay x = 2 vào hàm số của y = –3xcó: y = –3.(2)= –12.

- Thay x = –2 vào hàm số của y = x2 có: y = .(–2)2 = 1.

- Thay x = 2 vào hàm số của y = x2 có: y = .(2)2 = 1.

Giải chi tiết vận dụng 1 trang 7 sgk toán 9 tập 2 ctst

Gọi x (cm) là chiều dài cạnh của một viên gạch lát nền hình vuông.

a) Viết công thức tính diện tích S (cm2) của viên gạch đó.

b) Tính S khi x = 20, x = 30, x= 60.

Hướng dẫn chi tiết:

a) Công thức tính diện tích: S = x2 (cm2).

b) - Khi x = 20 thì S = 202 = 400 (cm2).

- Khi x = 30 thì S = 302 = 900 (cm2).

- Khi x = 60 thì S = 602 = 3600 (cm2).

2. BẢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0)

Giải chi tiết hoạt động 2 trang 7 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho hàm số y = = x2. Hoàn thành bảng giá trị sau:

Để lập bảng giá trị của hàm số y = ax2 (a 0), ta lần lượt cho x nhận các giá trị x1, x2, x3, … ( x1, x2, x3, … tăng dần) và tính các giá trị tương ứng của y rồi ghi vào bảng sau:

Hướng dẫn chi tiết:

x

–3

–2

–1

0

1

2

3

y = = x2

1

0

1

Giải chi tiết thực hành 2 trang 8 sgk toán 9 tập 2 ctst

Lập bảng giá trị của hai hàm số y = xvà y = – xvới x lần lượt bằng -4; -2; 0; 2; 4.

Hướng dẫn chi tiết:

Bảng giá trị của hàm số y = x2

x

–4

–2

0

2

4

y = x2

4

1

0

1

4

Bảng giá trị của hàm số y = – x2

x

–4

–2

0

2

4

y = – x2

–4

–1

0

–1

–4

Giải chi tiết vận dụng 2 trang 8 sgk toán 9 tập 2 ctst

Một vật rơi tự do từ độ cao 125 m so với mặt đất. quãng đường chuyển động s (m) của vật phụ thuộc vào thời gian t (giây) được cho bởi công thức s = 5t2.

a) Sau 2 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự, sau 3 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét?

b) Sao bao lâu thì vật này tiếp đất?

Hướng dẫn chi tiết:

a) - Sau 2 giây, vật đi được quãng đường là:

s = 5t2 = 5.22 = 20 (m).

Sau 2 giây, vật này cách mặt đất: s1 = 125 – 20 = 105 (m).

- Sau 3 giây, vật đi được quãng đường là:

s’ = 5t2 = 5.32 = 45 (m).

Sau 2 giây, vật này cách mặt đất: s2 = 125 – 45 = 80 (m).

b) Thời gian để vật tiếp đất tiếp đất là:

125 = 5t2 t = 5 (giây) (thỏa mãn) hoặc t = –5 (loại vì t > 0).

3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0)

Giải chi tiết hoạt động 3 trang 8 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho hàm số y = x2. Ta lập bảng giá trị sau:

Từ bảng trên, ta lấy các điểm A(-3; 9), B(-2; 4), C(-1; 1), O(0; 0), C’(1; 1), B’(2; 4), A’(3; 9) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Đồ thị của hàm y = x2 là một đường cong đi qua các điểm nêu trên và có dạng như Hình 2.

Từ đồ thị Hình 2, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Đồ thị của hàm số có vị trí như thể nào so với trục hoành?

b) Có nhận xét gì về vị trí của các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ so với trục tung?

c) Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?

Hướng dẫn chi tiết:

a) Đồ thị của hàm số tiếp xúc với trục hoành tại gốc tọa độ O và nằm phía trên trục hoành.

b) Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ nằm đối xứng với nhau qua trục tung.

c) Điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.

Giải chi tiết hoạt động 4 trang 8 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho hàm số y = = x2

a) Lập bảng giá trị của hàm số khi x lần lượt nhận các giá trị -2; -1; 0; 1; 2.

b) Vẽ đồ thị của hàm số. Có nhận xét gì về đồ thị hàm số đó?

Hướng dẫn chi tiết:

a) Bảng giá trị của hàm số y = x2

x

–2

–1

0

1

2

y = x2

–6

0

–6

b) Đồ thị hàm số của hàm số y = x2

Nhận xét:

- Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành và tiếp xúc với trục hoành.

- Các điểm giá trị trên đồ thị nằm đối xứng nhau qua trục tung.

- Điểm điểm cao nhất của đồ thị là gốc O(0; 0).

Giải chi tiết thực hành 3 trang 9 sgk toán 9 tập 2 ctst

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2.

Hướng dẫn chi tiết:

Bảng giá trị của hàm số y = 2x2

x

–2

–1

0

1

2

y = 2x2

8

2

0

2

8

Đồ thị hàm số của hàm số y = 2x2

Giải chi tiết vận dụng 3 trang 10 sgk toán 9 tập 2 ctst

Động năng (tính bằng J) của một quả bưởi nặng 1 kg rơi với tốc độ v (m/s) được tính bằng công thức K = v2.

a) Tính động năng của quả bưởi đạt được khi nó rơi với tốc độ lần lượt là 3 m/s, 4 m/s.

b) Tính tốc độ rơi của quả bưởi tại thời điểm quả bưởi đạt được động năng 32 J.

Hướng dẫn chi tiết:

a) - Khi v = 3 m/s thì K = v= .32 = (J).

- Khi v = 4 m/s thì K = v= .42 = 8 (J).

b) Động năng đạt được là 32 J thì v= 32 v2 = 64

v = 8 (m/s) (thỏa mãn) hoặc v = –8 (loại vì v > 0).

4. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SÁCH

Giải chi tiết bài 1 trang 10 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho hàm số y = –x2.

a) Lập bảng giá trị của hàm số.           b) Vẽ đồ thị hàm số.

Hướng dẫn chi tiết:

a) Bảng giá trị của hàm số y = –x2

x

–2

–1

0

1

2

y = –x2

–4

–1

0

–1

–4

b) Đồ thị hàm số của hàm số y = –x2

Giải chi tiết bài 2 trang 10 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho hàm số y = = x2

a) Vẽ đồ thị hàm số.

b) Trong các điểm A(-6; -8), B(6; 8), C , điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên?

Hướng dẫn chi tiết:

=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 6 bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay