Đáp án Toán 9 chân trời Chương 9 Bài 3: Đa giác đều và phép quay
File đáp án Toán 9 chân trời sáng tạo Chương 9 Bài 3: Đa giác đều và phép quay. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
BÀI 3. ĐA GIÁC ĐỀU VÀ PHÉP QUAY
KHỞI ĐỘNG
Trong mỗi đường gấp khúc khép kín nối các đỉnh của mỗi hình dưới đây, nhận xét về:
Độ dài các đoạn thẳng;
Góc hợp bởi hai đoạn thẳng liên tiếp.
Hướng dẫn chi tiết:
Độ dài các đoạn thẳng là bằng nhau.
Góc hợp bởi hai đoạn thẳng liên tiếp là bằng nhau.
1. KHÁI NIỆM ĐA GIÁC ĐỀU
Giải chi tiết hoạt động 1 trang 75 sgk toán 9 tập 2 ctst
Có nhận xét gì về các cạnh và góc của mỗi đa giác sau?

Hướng dẫn chi tiết:
Độ dài các cạnh của mỗi đa giác là bằng nhau.
Số đo góc của mỗi đa giác là bằng nhau.
Giải chi tiết thực hành 1 trang 77 sgk toán 9 tập 2 ctst
Cho đường tròn (O; R), trên đó lấy các điểm M, N, P, Q, R sao cho số đo các cung MN, NP, PQ, QR, RM bằng nhau. Đa giác MNPQR có là đa giác đều không? Vì sao?
Hướng dẫn chi tiết:
Các cung MN, NP, PQ, QR, RM chia đường tròn (O; R) thành 6 cung có số đo bằng nhau, suy ra số đo mỗi cung là 360o : 5 = 72o.
Ta có là góc nội tiếp chắn cung MN
.
Xét MON, có: OM = ON = R
MON cân tại O.
(tính chất tam giác cân)
.
Tương tự, ta có .
.
Xét OMN và
ONP có:
;
OM = OP;
ON chung.
OMN =
ONP (c – g – c).
MN = NP (hai cạnh tương ứng).
Chứng minh tương tự ta thu được ngũ giác MNPQR có các cạnh bằng nhau và các góc đều bằng nhau ( = 108o).
Vậy MNPQR là một đa giác đều.
Giải chi tiết vận dụng 1 trang 77 sgk toán 9 tập 2 ctst
Cho lục giác đều ABCDEF có M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, DE, EF, FA. Đa giác MNPQRS có là đa giác đều không? Vì sao?
Hướng dẫn chi tiết:
Do ABCDEF là lục giác đều nên:
.
AB = BC = CD = DE = EF = FA.
Vì M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, DE, EF, FA.
Suy ra AM = MB = BN = NC = CP = PD = DQ = QE = ER = RF = FS = SA.
Xét SAM và
MBN có:
(chứng minh trên);
AM = BN (chứng minh trên);
SA = MB (chứng minh trên);.
SAM =
MBN (c – g – c).
SM = MN (hai cạnh tương ứng).
Chứng minh tương tự ta được: MN = NP, NP = PQ, QR = RS, RS = SM (1).
Vì AS = AM (chứng minh trên)
ASM cân tại A.
(tính chất tam giác cân)
(tổng 3 góc trong của tam giác).
Tương tự ta thu được:
;
;
;
;
.
Ta có: .
Tương tự, ta được: .
Từ (1) và (2), suy ra MNPQRS là đa giác đều.
2. PHÉP QUAY
Giải chi tiết hoạt động 2 trang 77 sgk toán 9 tập 2 ctst
Vẽ hình vuông ABCD tâm O (Hình 5a). Cắt một tấm bìa hình vuông (gọi là ) cùng độ dài cạnh với hình vuông ABCD (Hình 5b). Đặt hình vuông
trùng khít lên hình vuông ABCD sao cho tại đỉnh M của
trùng với điểm A, rồi dùng đinh ghim cố định tâm của
tại tâm O của hình vuông ABCD (Hình 5c). Quay hình vuông
quanh điểm O ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi đỉnh M của
trùng lại với đỉnh A (Hình 5d).
a) Khi điểm M trùng với B thì M vạch lên một cung tròn có số đo bằng bao nhiêu?
b) Trong quá trình trên, hình vuông trùng khít với hình vuông ABCD bao nhiêu lần (không tính vị trí ban đầu trước khi quay)? Ứng với mỗi lần đó, điểm M vạnh nên cung có số đo bao nhiêu?
Hướng dẫn chi tiết:
a) Khi điểm M trùng với B thì M vạch lên một cung tròn có số đo bằng 270o.
b) Trong quá trình trên, hình vuông trùng khít với hình vuông ABCD 4 lần (không tính vị trí ban đầu trước khi quay).
Lần 1, điểm M vạch lên cung số đo 90o.
Lần 2, điểm M vạch lên cung số đo 180o.
Lần 3, điểm M vạch lên cung số đo 270o.
Lần 4, điểm M vạch lên cung số đo 360o.
Giải chi tiết thực hành 2 trang 78 sgk toán 9 tập 2 ctst
Tìm phép quay biến hình ngũ giác đều tâm I thành chính nó (Hình 8).
Hướng dẫn chi tiết:
I đỉnh của ngũ giác đều chia đường tròn (I) thành 5 cung bằng nhau, mỗi cung đo có số đo 72o. Từ đó, các phép quay biến ngũ giác đều thành chính nó là các phép quay 72o, 144o, 216o, 288o hoặc 360o tâm I cùng chiều kim đồng hồ hay ngược chiều kim đồng hồ.
Giải chi tiết vận dụng 2 trang 78 sgk toán 9 tập 2 ctst
Một vòng quay may mắn có dạng hình đa giác đều 10 cạnh (Hình 9). Tìm các phép quay biến đa giác này thành chính nó.
Hướng dẫn chi tiết:
10 đỉnh của đa giác đều, 10 cạnh chia đường tròn thành 10 cung bằng nhau mỗi cung có số đo 36o. Từ đó, các phép quay biến đa giác đều 10 cạnh thành chính nó là các phép quay 36o, 72o, 108o, 144o, 180o, 216o, 252o, 288o, 324o, 360o; tâm đường tròn cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.
3. HÌNH PHẲNG ĐỀU TRONG THỰC TẾ
Giải chi tiết thực hành 3 trang 79 sgk toán 9 tập 2 ctst
Em hãy tìm một số hình phẳng đều trong thực tế
Hướng dẫn chi tiết:
Hình phẳng đều trong thực tế: rubik, bàn cờ,...
4. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SÁCH
Giải chi tiết bài 1 trang 79 sgk toán 9 tập 2 ctst
Gọi tên đa giác đều trong mỗi hình sau và tìm các phép quay có thể biến mỗi hình dưới đây thành chính nó.
Hướng dẫn chi tiết:
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 9 bài 3: Đa giác đều và phép quay