Đáp án Toán 9 kết nối Bài 29: Tứ giác nội tiếp

File đáp án Toán 9 kết nối tri thức Bài 29: Tứ giác nội tiếp. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

BÀI 29. TỨ GIÁC NỘI TIẾP

1. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP MỘT TỨ GIÁC

Hoạt động 1 trang 80 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Cho tứ giác ABCD có Hãy giải thích vì sao bốn đỉnh của tứ giác ABCD cùng nằm trên một đường tròn có tâm là trung điểm O của đoạn thẳng BD.

Hướng dẫn chi tiết:

Có ΔABD vuông tại A => Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABD nằm ở trung điểm của cạnh BD (1)

Có ΔBCD vuông tại C=>Tâm đường tròn ngoại tiết ΔBCD nằm ở trung điểm của cạnh BD (2)

Từ 1 và 2=>OB=OD=OA=OC

=>bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc đường tròn (O).

Hoạt động 2 trang 80 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Trên đường tròn (O), lấy các điểm A,B,C,D sao cho ABCD là tứ giác lồi(H9.29).Các đường trung trực của các cạnh AB,BC,CD,DA có đồng quy hay không?

Hướng dẫn chi tiết:

Xét ΔADC nội tiếp đường tròn tâm O

=>Đường trung trực của AD,CD cắt nhau tại điểm O.(1)

Xét ΔABC nội tiếp đường tròn tâm O

=>Đường trung trực của AB,BC cắt nhau tại điểm O. (2)

Từ 1 và 2=> Các đường trung trực của các cạnh AB,BC,CD,DA đồng quy tại O.

Hoạt động 3 trang 81 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Em hãy đo các góc đối nhau A và C của tứ giác ABCD trong HD2 và tính tổng So sánh kết quả của em với các bạn.

Hướng dẫn chi tiết:

Ta thấy =180o

Kết quả giống của các bạn.

Luyện tập 1  trang 81 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Cho tam giác ABC có các đường cao BE,CF. Biết rằng

a) Chứng tỏ rằng tứ giác BCEF nội tiếp một đường tròn có tâm là trung điểm của cạnh BC.

b) Tính số đo của các góc BFE và CFE.

Hướng dẫn chi tiết:

a)

BE⊥AC=>=90o

CF⊥AB=>=90o

==90o

=> Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm của BC.

b)Ta có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn 

=>+=180o(tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

=80o(gt)

=>=180 o -80 o =100 o

+=180o(tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

=60o(gt)

=>=180 o -60 o =120o

Thử thách nhỏ 1 trang 82 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Cho tứ giác ABCD, biết rằng các đường trung trực của ba đoạn thẳng AB,AC,AD đồng quy tại một điểm. Hãy giải thích vì sao ABCD là tứ giác nội tiếp.

Hướng dẫn chi tiết:

Xét ΔADC có ba đường trung trực tương ứng với ba cạnh AD,DC,CA cắt nhau tại O

=>OA=OD=OC (1)

Xét ΔABC có 2 đường trung trực tương ứng với ba cạnh AB,CA cắt nhau tại O

=>OA=OB=OC (2)

Từ 1 và 2=>OA=OB=OC=OD

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn.

2. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VUÔNG

Hoạt động 4 trang 82 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Vẽ hình chữ nhật ABCD và giao điểm M của hai đường chéo AC và BD(H9.33).

a)Hãy giải thích vì sao điểm M cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật ABCD.

b)Chứng tỏ rằng hình chữ nhật ABCD nội tiếp một đường tròn có bán kính bằng nửa đường chéo hình chữ nhật.

Hướng dẫn chi tiết:

a)Ta có M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

=>MA=MB=MC=MD

=>M cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật ABCD

b)Có MA=MB=MC=MD

=> hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm M và có bán kính bằng một nửa AC, BD hay bằng một nửa đường chéo của hình chữ nhật.

Hoạt động 5 trang 82 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm(H9.34). Hãy xác định tâm, vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và cho biết bán kính của đường tròn đó.

Hướng dẫn chi tiết:

Xác định giao điểm của hai đường chéo AC,BD cắt nhau tại O

=>Tâm của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD chính là giao điểm của hai đường chéo.

Và bán kính của đường tròn bằng một nửa đường chéo của hình vuông.

Áp dụng định lý Pi-ta-go để tính đường chéo ta có:

=> AC=BD=cm

Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là cm

Luyện tập 2  trang 83 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Cho hình thoi ABCD có các cạnh bằng 3cm. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA,AD. Chứng tỏ rằng tứ giác MNPQ là hình chữ nhật và tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp của tứ giác đó.

Hướng dẫn chi tiết:

Xét ΔABD có AQ=QD(gt); AM=MB(gt)

=>QM là đường trung bình của ΔABD

=>QM//BD và QM=  (1)

Xét ΔCBD có CP=PD(gt); CN=NB(gt)

=>PN là đường trung bình của ΔCBD

=>PN//BD và PN=   (2)

Từ 1 và 2=>MNPQ là hình bình hành(3)

Gọi giao điểm của AC và BD là O

Ta có AO ⊥BD (hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường)

=>AO ⊥QM

Tương tự DO ⊥AC

=>=90o(4)

Từ 3 và 4=>MNPQ là hình chữ nhật.

=>Tâm đường tròn nội tiếp hình chữ nhật MNPQ là giao điểm của hai đường chéo MP,NQ

Ta có AM=MB

AO=OC

=>OM là đường trung bình của tam giác ABC

=>OM=

Tương tự OP=

=>PM=BC=3cm

=>OM=

Vậy bán kính đường tròn nội tiếp hình chữ nhật là 1,5cm

Thử thách nhỏ 2 trang 83 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Nếu các hình chữ nhật có chung một đường chéo (ví dụ như hai hình chữ nhật ABCD và AECF trong hình 9.36) thì các đỉnh của chúng có cùng nằm trên một đường tròn không?

Hướng dẫn chi tiết:

Xét ΔABC vuông tại B => đường tròn ngoại tiếp ΔABC sẽ nằm ở trung điểm cạnh AC.

Tương tự, đường tròn ngoại tiếp ΔAEC cũng nằm ở trung điểm của AC.

Xét ΔADC vuông tại D => đường tròn ngoại tiếp ΔADC sẽ nằm ở trung điểm cạnh AC.

Tương tự, đường tròn ngoại tiếp ΔAFC cũng nằm ở trung điểm của AC.

Vậy các điểm A,B,E,C,D,F cùng thuộc một đường tròn.

3. GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP CUỐI SGK

Giải chi tiết bài 9.18 trang 83 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Cho ABCD là tứ giác nội tiếp. Tính số đo của các góc còn lại của tứ giác trong mỗi trường hợp sau:

Hướng dẫn chi tiết:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay