Đề thi cuối kì 1 Toán 9 file word với đáp án chi tiết (đề 4)
Đề thi cuối kì 1 môn Toán 9 đề số 4 soạn chi tiết bao gồm: đề trắc nghiệm + tự luận, cấu trúc đề và ma trận đề. Bộ đề gồm nhiều đề tham khảo khác nhau đề giáo viên tham khảo nhiều hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề cuối kì 1 Toán 9 mới này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Toán 9 kì 1 soạn theo công văn 5512
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TOÁN 9
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số | Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:
A . | B. | C. và | D. |
Câu 2. Giá trị của biểu thức bằng:
A. | B. | C. | D. |
Câu 3. Hàm số y = (m -5)x +4 nghịch biến khi m nhận giá trị:
- m >5 B. m < 5 C. m ≥5 D. m ≤ 5
Câu 4. Kết quả của phép tính: là:
A. | B. | C. 9 | D. 18 |
Câu 5. Cho hàm số f(x) = khi đó f(- 8) bằng:
A . 1 ; B . -2 ; C. 0 ; D. 3 .
Câu 6. Nếu thì x bằng:
A. 1 | B. 9. | C.3. | D. 4. |
Câu 7. Đồ thị hàm số: đi qua điểm nào trong các điểm sau đây:
A. | B. | C. | D. |
Câu 8.Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số đồng biến với mọi số thực x ?
A. | B. | C. | D. |
Câu 9. Để đồ thị hàm số: song song với đường thẳng thì:
A. | B. | C. hoặc | D. và |
Câu 10. Hệ phương trình có nghiệm là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 11. Góc tạo bởi đường thẳng đường thẳng y = - 3x + 1 với trục Ox là:
A. 450 | B. 1350 | C. 71034’ | D. 108026’ |
Câu 12.Đồ thị hàm số y = - 3x + 6 cắt Ox tại A, Oy tại B và diện tích tam giác OAB là:
A. 6 | B. 9 | C. 12 | D.18 |
Câu 13: Tung độ gốc của đường thẳng y = 2x + m - 2 là 2 khi m bằng:
A. -2 | B. 0 | C. 2 | D. 4 |
Câu 14: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5 ?
A. (1;-1) | B. (5;-5) | C. (1;1) | D. (-5 ; 5) |
Câu 15. Do các hoạt động công nghiệp thiếu kiểm soát của con người làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng dần một cách đáng lo ngại. Các nhà khoa học đưa ra công thức dự báo nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất: T = 0,02t + 15 trong đó T là nhiệt độ trung bình mỗi năm (0C), t là số năm kể từ năm 1950. Hãy tính nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất vào năm 2020.
A. 23 oC | B. 16,4 oC | C. 15,02 oC | D. 29 oC |
Câu 16. Cho có và đường cao AH. Biết . Khi đó độ dài CH bằng:
A. cm | B. cm | C. cm | D. cm |
Câu 17. Cho có; biết . Khi đó độ dài đường cao PK bằng:
A. cm | B. cm | C. cm | D. 12 cm |
Câu 18. Cho có . Khi đó bằng:
A. | B. | C. | D. |
Câu 19. Cho đường tròn (O; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1. Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là:
- B. C. D.
Câu 20. Cho (O; 3cm) và M là điểm sao cho OM = 5cm. Vẽ tiếp tuyến MA với (O) (A là tiếp điểm). Khi đó AM bằng:
- 4 cm B. 3cm C. 3cm D. 27cm
Câu 21.Tổng có kết quả là:
A. 1 | B. 2 | C. 0 | D. -1 |
Câu 22.Một cây cau có chiều cao 6m.Để hái một buồng cau xuống phải đặt thang tre sao cho đầu thang tre đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tre và mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 8m ( làm tròn đến phút)
A. 48o34’ | B. 48o35’ | C. 48o36’ | D. 48o37’ |
Câu 23. Đường tròn là hình
A. Không có trục đối xứng | B. Có một trục đối xứng |
C. Có hai trục đối xứng | D.Có vô số trục đối xứng |
Câu 24. Cho đường tròn, đường thẳng a cách O một khoảng . Số giao điểm của a và (O) là:
A. 0 | B. 1 | C. 2 | D. 3 |
Câu 25. Cho hai đường tròn và ; Vị trí tương đối của hai đường tròn là:
A. Tiếp xúc trong | B. Ngoài nhau | C. Đựng nhau. | D. Tiếp xúc ngoài |
B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1. ( 1.5 điểm) .Rút gọn biểu thức:
- a) b)
Bài 2. (1 điểm) Cho hàm số : y = (2m - 1)x + 5 (1)
- a) Vẽ đồ thị của hàm số (1) với m = 3.
- b) Khi m = 3, tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số trên với đường thẳng y = 2x + 3.
Bài 3 :(2,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm I đường kính MN. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN, vẽ các tiếp tuyến Mx, Ny. Qua điểm E thuộc nửa đường tròn ( E khác M và N) vẽ tiếp tuyến với đường tròn , nó cắt Mx, Ny lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng :
- PQ = PM + NQ.
- b) = 900
c)MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính PQ
Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O)( B, C là tiếp điểm). Gọi giao điểm của BC và OA là I .Kẻ đường kính BD. Đường thẳng vuông góc với BD tại O cắt đường thẳng BC tại K, cắt AC tại N và cắt DC tại E. AE cắt OC tại F. Chứng minh rằng:
- DC // OA.
- IC + OI.IA = R2.
Bài 4: (0.5 điểm) Giải phương trình:
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 9
Cấp độ Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |||||||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||||
1.Căn thức bậc hai.Căn bậc ba. | Tìm điều kiện xác định, rút gọn biểu thức.Tìm căn bậc ba của một số. Câu 1,2,3,5 | Thực hiện được phép tính về căn bậc hai Câu 4.Bài 1a | Giải phương trình .Rút gọn biểu thức. Câu 6.Bài 1b | Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa căn thức. Bài 4 | |||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 4 0,8 8% | 1 0,2 2% | 1 0,75 5% | 1 0,2 2% | 1 0,75 7.5% | 1 0.5 5% | 9 3.2 32% | ||||||
2.Hàm số bậc nhất y = ax + b. Hệ phương trình. | Nắm được định nghĩa, tính chất, Vẽ đồ thị hàm số Câu 7,8,14.Bài 2a | Nắm được điều kiện để hai đường thẳng song song.Tìm nghiệm của một hệ phương trình.Xác định giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất. Câu 10,11.Bài 2b | Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.Biết xác định tung độ gốc. Giải bài toán thực tế về tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến . Câu 9,11,15 | Tính diện tích tam giác tạo thành bởi đồ thị hàm số bậc nhất và hai trục tọa độ Câu 12 | |||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 3 0.6 6% | 1 0.5 5 | 2 0,4 5% | 1 0,5 5% | 3 0, 6 6% | 1 0,25 5% | 8 2.85 28.5% | ||||||
3.Hệ thức lượng trong tam giác vuông. | Biết vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gác vuông Câu 16,17,20 | Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông tìm yếu tố chưa biết Câu 18,19 | Vận dụng vào bài toán thự tế tính số đo góc nhọn của một tam giác vuông Câu 22 | Vận dụng công thức lượng giác để tính giá trị của biểu thức Câu 21 | |||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 3 0.6 6% | 2 0.4 4% | 1 0,2 2% | 1 0.2 2% | 7 1.4 14% | ||||||||
4.Đường tròn. | Nhận biết tính chất đối xứng của đường tròn.Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn | Biết áp dụng tinh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh.Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn | Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn | ||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 2 0.4 4 % | 1 0.75 7.5% | 1 0.2 2% | 1 0.75 7.5% | 1 0,5 5 % | 6 2,4 24% | |||||||
Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % | 12 2.4 | 2 1.25 | 6 1.2 | 3 2 | 5 1 | 2 1.25 | 2 0.4 | 1 0.5 | 33 10 100% | ||||
36.5 % | 32% | 22.5% | 9% | ||||||||||