Đề thi giữa kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1 (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn HĐTN 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1

         PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 9

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, áp lực cuộc sống là gì?

  1. Thuật ngữ dùng để chỉ những tác động tiêu cực từ cuộc sống khiến con người suy không còn chút động lực nào để cố gắng vượt qua khó khăn, vất quả

  2. Thuật ngữ dùng để chỉ những tác động tiêu cực từ công việc khiến con người suy không còn chút động lực nào để cố gắng vượt qua khó khăn, vất quả.
  3. Thuật ngữ dùng để chỉ những tác động tiêu cực từ gia đình khiến con người suy không còn chút động lực nào để cố gắng vượt qua khó khăn, vất quả.  
  4. Thuật ngữ dùng để chỉ những tác động tiêu cực từ xã hội khiến con người suy không còn chút động lực nào để cố gắng vượt qua khó khăn, vất quả.

    Câu 2 (0,5 điểm). Theo em, ứng xử là gì?

  1. Cách thể hiện hành vi trong giao tiếp, xử sự với mọi người nhằm thể hiện sự tôn trọng, đồng cảm và tạo ra một môi trường tương tác tích cực.

  2. Cách thể hiện thái độ, hành vi trong giao tiếp, xử sự với mọi người nhằm thể hiện sự tôn trọng, đồng cảm và tạo ra một môi trường tương tác mong muốn.

  3. Cách thể hiện thái độ, hành vi trong giao tiếp, xử sự với mọi người nhằm thể hiện sự tôn trọng, đồng cảm và tạo ra một môi trường tương tác tích cực

  4. Cách mà mỗi người thể hiện thái độ trong giao tiếp, xử sự với cộng đồng nhằm thể hiện sự tôn trọng, đồng cảm và tạo ra một môi trường tương tác tích cực.

    Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là một phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục phòng chống bắt nạt học đường?

  1. Quan sát và ghi chép. 

  2. Phỏng vấn. 

  3. Khảo sát bằng bảng hỏi.

  4. Lấy các báo cáo trên mạng.

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, việc phân tích kết quả khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội thực chất là công việc gì? 

  1. Dựa trên bảng hỏi thống kê, đưa ra nguyên nhân, xu hướng về thực trạng giao tiếp, ứng xử của học sinh trên mạng xã hội.

  2. Dựa trên số liệu thống kê, đưa ra nhận xét, dự đoán xu hướng về thực trạng giao tiếp, ứng xử của học sinh trên mạng xã hội.

  3. Dựa trên kết quả khảo sát, đưa ra tính toán, đánh giá về thực trạng giao tiếp, ứng xử của học sinh trên mạng xã hội.

  4. Dựa trên bảng số liệu thống kê, đưa ra nhận xét, đánh giá về thực trạng giao tiếp, ứng xử của học sinh trên mạng xã hội. 

     Câu 5 (0,5 điểm). Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây?

  1. Nhanh chóng rời khỏi nơi nguy hiểm và báo cáo sự việc với thầy cô.

  2. Kêu cứu hoặc thu hút sự chú ý của các bạn khác và các thầy cô trong trường.

  3. Cần chia sẻ, tâm sự với thầy cô, người thân để tìm cách giải quyết.
  4. Âm thầm chịu đựng, giữ kín bí mật và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.

     Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường?

  1. Tọa đàm về chủ đề “Tôn trọng sự khác biệt của thầy cô và các bạn”. 
  2. Xây dựng lối sống hài hòa với thầy cô và các bạn.

  3. Vệ sinh, làm sạch môi trường dân cư sinh sống. 

  4. Hoạt động phòng chống bạo lực học đường.

     Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những việc làm thể hiện lối sống hài hòa với thầy cô, bạn bè?

  1. Chủ động làm quen với các bạn.

  2. Ứng xử thân thiện, hòa nhã.

  3. Quan tâm, giúp đỡ mọi người.

  4. Sống khép kín, thu mình.

     Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là sự thay đổi trong cuộc sống?

  1. Chuyển trường.

  2. Gia đình mua nhà mới.

  3. Học theo đúng khối lớp đã chọn.

  4. Gia đình đón thêm thành viên mới. 

    Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải một trong các hoạt động cụ thể trong việc xây dựng truyền thống hiếu học của nhà trường?

  1. Làm các sản phẩm lưu giữ truyền thống nhà trường. 

  2.  Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập.

  3. Giúp đỡ các bạn trong học tập.

  4. Tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải mục đích của các hoạt động công ích ở trường?

  1. Giáo dục tinh thần trách nhiệm của người học sinh đối với công việc chung. 
  2. Tạo cho mỗi cá nhân sự uy tín trong nhà trường. 
  3. Rèn luyện kĩ năng tổ chức và tham gia lao động. 
  4. Bồi dưỡng tình yêu lao động. 

     Câu 11 (0,5 điểm). Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực trong trường hợp sau: 

Ngọc và Mai là hai bạn ngồi cùng bàn. Trong giờ kiểm tra Ngọc đã hoàn thành xong bài trước và ngồi trật tự để cho các bạn khác làm bài. Mai chưa làm xong nên có nhờ Ngọc chỉ cho mình phần bài còn lại nhưng Ngọc không chỉ cho Mai. Trong giờ ra chơi, Mai trách Ngọc là người ích kỉ, làm xong việc cá nhân nhưng không chịu giúp mình. 

  1. Mai thể hiện thái độ sống không chan hòa với bạn bè khi đã nặng lời với người bạn bên cạnh mình. 

  2. Mai có những lời lẽ xúc phạm đến nhân phẩm của Ngọc chỉ vì Ngọc không giúp Mai hoàn thành bài tập được giao. 

  3. Mai trách Ngọc không chịu giúp mình với thái độ tức giận tuy nhiên trong giờ kiểm tra các bạn cần phải tự hoàn thành bài của mình.

  4. Mai trách Ngọc là người sống không có tình cảm bạn bè, không giúp bạn khi bạn gặp hoạn nạn, khó khăn trong cuộc sống. 

    Câu 12 (0,5 điểm). Chỉ ra phương án giải quyết trong tình huống sau:

Tình huống: Trên đường đi học về em tình cờ bắt gặp một hội bạn đang có hành vi bạo lực với một bạn trong lớp em.

  1. Chạy đến can ngăn các bạn.

  2. Em tìm tới sự giúp đỡ của những người lớn.

  3. Quay lại hành vi của các bạn.

  4. Gọi đến đường dây 113. 

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

    Câu 1 (3,0 điểm). Thực hiện theo các yêu cầu sau:

      - Nêu những căng thẳng và áp lực em thường gặp.

      - Mô tả biểu hiện sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.

      - Nêu nguyên nhân của những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống. 

    Câu 2 (1,0 điểm). Nêu biện pháp khắc phục của một số hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực.

Hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực

Biện pháp khắc phục

Gương mặt chưa biểu cảm khi nói

...

Thiếu kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp, ứng xử

...

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………
 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 1: Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống

1

0

1

0

0

1

0

0

2

1

4,0

  

Chủ đề 2: Giao tiếp, ứng xử tích cực

2

0

1

0

1

0

0

1

4

1

3,0

  

Chủ đề 3: Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường

1

0

4

0

1

0

0

0

6

0

3,0 

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 1

2

1

Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa của áp lực cuộc sống. 

1

C1

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là sự thay đổi trong cuộc sống.

1

C8

Vận dụng

- Nêu những căng thẳng và áp lực em thường gặp.

- Mô tả biểu hiện sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.

- Nêu nguyên nhân của những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.

1

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 2

4

1

Giao tiếp, ứng xử tích cực

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa của ứng xử.

- Nhận diện được bản chất của việc phân tích kết quả khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.

2

C2

C4 

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là một trong những việc làm thể hiện lối sống hài hòa với thầy cô, bạn bè.

1

C7 

Vận dụng

- Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực.

1

C11

Vận dụng cao

Nêu biện pháp khắc phục của một số hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực.

1

C2 (TL)

Chủ đề 3

6

0

Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường

Nhận biết

- Nhận diện được điều học sinh cần tránh khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường.

2

C5

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là một phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục phòng chống bắt nạt học đường.

- Nhận diện được ý không phải hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường.

- Nhận diện được ý không phải một trong các hoạt động cụ thể trong việc xây dựng truyền thống hiếu học của nhà trường.

- Nhận diện được ý không phải mục đích của các hoạt động công ích ở trường.

3

C3

C6

C9

C10

Vận dụng

- Nhận diện cách ứng xử tích cực. 

1

C12

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay