Đề thi giữa kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1 (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn HĐTN 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1

         PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 9

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là biểu hiện của cơ thể khi gặp áp lực cuộc sống và căng thẳng trong học tập?

  1. Chán ăn.

  2. Lo âu.
  3. Buồn chán.  
  4. Cáu giận.

    Câu 2 (0,5 điểm). Đâu là hành vi thể hiện thái độ tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử?

  1. Sử dụng những từ ngữ khiếm nhã để bày tỏ thái độ không hài lòng của mình.

  2. Tỏ thái độ thờ ơ, lạnh lùng khi nói chuyện với người đối diện.

  3. Biết dùng từ ngữ tạo sự hài hước nhưng đảm bảo sự tôn trọng đối với người nghe.

  4. Nói chuyện cộc lốc, không có thưa gửi hay sử dụng kính ngữ.

    Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động? 

  1. Viết về xây dựng văn hóa nhà trường.

  2. Hoạt động tri ân thầy cô giáo. 

  3. Xây dựng nhà trường hạnh phúc.

  4. Giữ gìn vệ sinh môi trường sống. 

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, câu ca dao tục ngữ nào sau đây thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực? 

  1. Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

  2. Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng.

  3. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn na nhớ kẻ cho dây mà trồng.

  4. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 

     Câu 5 (0,5 điểm). Nguyên nhân chủ khách quan của bạo lực học đường là gì?

  1. Do kết bạn, chơi cùng các bạn có xu hướng bạo lực.

  2. Do thiếu sự giáo dục và quan tâm của gia đình.

  3. Tác động tiêu cực của các trò chơi bạo lực.
  4. Sự thay đổi và phát triển tâm lí lứa tuổi.

     Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải ý tưởng làm sản phẩm xây dựng truyền thống nhà trường?

  1. Làm đoạn phim ngắn giới thiệu về truyền thống nhà trường. 
  2. Thiết kế sổ tay giới thiệu về nhà trường.

  3.  Thiết kế các hoạt động ngoại khóa cho lớp học.

  4. Vẽ tranh giới thiệu các hoạt động tiêu biểu của nhà trường.

    Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là mạng xã hội em biết hoặc có thể tham gia?

  1. Locket.

  2. Facebook.

  3. Lotus.

  4. Google.

     Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là một nguyên nhân khiến em thiếu động lực thực hiện hoạt động?

  1. Chưa theo kịp nội dung.

  2. Chưa được ghi nhận, động viên.

  3. Hoạt động được đầu tư kỹ lưỡng.

  4. Hoạt động nhàm chán. 

    Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải mục tiêu của kế hoạch hoạt động “Nói không với bắt nạt học đường”?

  1. Lên án các hành vi bắt nạt học đường. 

  2. Nhận diện được các tình huống bắt nạt học đường.

  3. Rèn luyện kĩ năng ứng phó với bắt nạt học đường.

  4. Tuyên truyền các biện pháp phòng chống bắt nạt học đường. 

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải những việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt?

  1. Lắng nghe những ý kiến khác với ý kiến của bản thân. 
  2. Đánh giá thiếu khách quan về ý kiến cá nhân của người khác. 
  3. Thích ứng với phương pháp dậy của từng thầy cô. 
  4. Chấp nhận đặc trưng văn hóa riêng của người dân các vùng khác nhau. 

    Câu 11 (0,5 điểm). Thực hành cách giải quyết tình huống sau:

Tình huống: Một nhóm bạn đang ngồi nói chuyện với nhau trong lớp. Cường ngồi gần và muốn bắt chuyện cùng các bạn nhưng ngại vì không thân với các bạn ấy.

  1. Cường nên ngồi im lắng nghe câu chuyện của các bạn để lần sau có cơ hội tham gia trò chuyện. 

  2. Cường làm thân với một trong số các bạn trong nhóm và nhờ bạn giới thiệu tham gia trò chuyện. 

  3. Cường nên mạnh dạn, cởi mở, có thể tìm điểm chung để dễ tham gia trò chuyện cùng các bạn.

  4. Cường nhờ các bạn xung quanh giới thiệu với nhóm bạn kia để dễ tham gia trò chuyện hơn. 

     Câu 12 (0,5 điểm). Người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) có hành vi xâm hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác thì bị sẽ bị xử lí như thế nào?

  1. Chịu sự khiển trách của nhà trường, trong trường hợp gây ra nguy hại nghiêm trọng cho nạn nhân có thể bị xử lí hành chính.

  2. Có thể bị xử lý hành chính. Tuy nhiên, trong trường hợp gây ra hành vi nguy hại đến nạn nhân nghiêm trọng có thể bị xử lí hình sự.

  3. Có thể bị xử lí hành chính. Tuy nhiên, trong trường hợp gây ra nguy hại nghiêm trọng cho nạn nhân có thể bị xử lí dân sự.

  4. Do chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm trước pháp luật nên chỉ chịu sự khiển trách của nhà trường, đồng thời đền bù thiệt hại cho nạn nhân. 

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

    Câu 1 (3,0 điểm). Chia sẻ tình huống em đã ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống.

    Câu 2 (1,0 điểm). Xác định nội dung khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………
 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 1: Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống

1

0

1

0

0

1

0

0

2

1

4,0

  

Chủ đề 2: Giao tiếp, ứng xử tích cực

2

0

1

0

1

0

0

1

4

1

3,0

  

Chủ đề 3: Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường

1

0

4

0

1

0

0

0

6

0

3,0 

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 1

2

1

Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống

Nhận biết

- Nhận diện được biểu hiện của cơ thể khi gặp áp lực cuộc sống và căng thẳng trong học tập.

1

C1

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là một nguyên nhân khiến em thiếu động lực thực hiện hoạt động.

1

C8

Vận dụng

Chia sẻ tình huống em đã ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống.

1

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 2

4

1

Giao tiếp, ứng xử tích cực

Nhận biết

- Nhận diện được hành vi thể hiện thái độ tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử.

- Nhận diện được câu ca dao tục ngữ nào sau đây thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực.

2

C2

C4 

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là mạng xã hội em biết hoặc có thể tham gia.

1

C7 

Vận dụng

- Xử lí tình huống thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực.

1

C11

Vận dụng cao

Xác định nội dung khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.

1

C2 (TL)

Chủ đề 3

6

0

Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường

Nhận biết

- Nhận diện được Nguyên nhân chủ khách quan của bạo lực học đường.

2

C5

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động.

- Nhận diện được ý không phải ý tưởng làm sản phẩm xây dựng truyền thống nhà trường.

- Nhận diện được ý không phải mục tiêu của kế hoạch hoạt động “Nói không với bắt nạt học đường”.

- Nhận diện được ý không phải những việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt.

3

C3

C6

C9

C10

Vận dụng

- Nhận diện cách xử lí đối với người chưa thành niên có hành vi xâm hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.

1

C12

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay