Đề thi thử Lịch sử Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Sở GD&ĐT Lạng Sơn
Đề thi thử tham khảo môn lịch sử THPTQG năm 2025 của Sở GĐ&ĐT Lạng Sơn sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Lịch sử
SỞ GD&ĐT LẠNG SƠN | ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh vai trò của tổ chức Liên hợp quốc
A. Can thiệp vào nội bộ các nước.
B. Thúc đẩy phát triển kinh tế.
C. Phát động Chiến tranh lạnh.
D. Thiết lập trật tự thế giới mới.
Câu 2: Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch quân sự Nava ở Đông Dương nhâm mục đích nào sau đây?
A. Kết thúc chiến tranh.
B. Xâm lược Đông Bắc Á
C. Cấm vận Việt Nam.
D. Nhân viện trợ của Anh.
Câu 3: Điểm tương đồng về mục tiêu của các chiến dịch quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân chiến Pháp (1945 - 1954) của quân dân Việt Nam là
A. tiêu diệt một bỏ phân sinh lực địch.
B. mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
C. giam chân quân Pháp tại các đô thị.
D. kết nối với cách mạng thế giới.
Câu 4: Trong những năm 1945 - 1954, cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ đã giáng đòn đầu tiên vào kế hoạch chiến tranh nào của thực dân Pháp?
A. "Đánh nhanh, thẳng nhanh".
B. "Chinh phục từng gói nhỏ".
C. "Đông Dương hỏa chiến tranh"
D. "Chiến tranh chớp nhoáng".
Câu 5: Trong xu thể đa cực, quốc gia nào sau đây đã vươn lên mạnh mẽ để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (từ năm 2010)
A. Thái Lan.
B. Tây Ban Nha.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Câu 6: Một trong những xu thế phát triển chính của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) là
A. chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
C. đối thoại trong quan hệ quốc tế.
B. tập trung đầu tư vào quân sự.
D. hạn chế quyền dân chủ nhân dân.
Câu 7: Một trong những ý nghĩa lịch sử của cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam tử sau tháng 4 - 1975 đến nay là
A. đánh dấu bước phát triển mới của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. góp phần bảo vệ hòa bình và ổn định ở khu vực Đông Nam Á.
C. giải quyết được mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
D. tạo thuận lợi cho các mước Đông Nam Á tham gia Liên hợp quốc.
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ảnh bối cảnh lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
B. Trật tự thế giới đa cực được xác lập trên toàn cầu.
C. Chủ nghĩa phát xít mở rộng ảnh hướng ở nhiều nước.
D. Xu thế toàn cầu hóa được hình thành trên thế giới.
Câu 9: Một trong những thuận lợi của cách mạng. Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. xu thể khu vực hóa bắt đầu xuất hiện.
B. nhân dân quyết tâm bảo vệ chế độ.
C. chủ nghĩa tư bản trở thành hệ thống.
D. cuộc Chiến tranh lạnh đã kết thúc.
Câu 10: Điểm tương đồng giữa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam là
A. kết thúc bằng một thắng lợi ngoại giao.
B. chỉ diễn ra ở miền Nam của Việt Nam.
C. cuộc kháng chiến có tính chất toàn dân.
D. chống lại các thể lực thực dân kiểu cũ.
Câu 11: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với lịch sử Việt Nam?
A. Ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Cao Miên.
B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
C. Mở ra kỷ nguyên độc lập tự do của dân tộc.
D. Lâm suy yếu lực lượng của chủ nghĩa để quốc.
Câu 12: Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ chủ yếu sử dụng lực lượng
A. quân đội viễn chính Pháp.
B. quân đội Sài Gòn.
C. quân đồng minh của Mỹ.
D. quân đội Mỹ.
Câu 13: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam?
A. Buộc chính quyền Mỹ - Diệm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ ở miền Nam.
B. Chuyển cách mạng miền Nam từ thể giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu biển miền Nam thành thuộc địa của Mỹ.
D. Góp phần làm tan rã các bính chủng chủ lực của chính quyền Sài Gòn.
Câu 14: Trong những năm 1954 - 1960, miền Bắc Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Xây dựng công xã nông thôn.
C. Phế truất chính quyền Bảo Đại
B. Đánh đổ quân phiệt Nhật Bản.
D. Hoàn thành cải cách ruộng đất.
Câu 15: Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc (1979 - 1989) của nhân dân việt Nam có tỉnh thần
A. tự chủ.
B. chính nghĩa.
C. vô sản.
D. toàn diện.
Câu 16: Quân dân ở địa phương nào sau đây đã chiến đấu chống lại cuộc tấn công của quân Pôn Pốt năm 1978?
A. Đà Nẵng
B. Nghệ An.
C. Hà Tĩnh.
D. Tây Ninh
Câu 17: Nhân xét nào sau đây là đúng về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Cuộc cách mạng kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị.
B. Nhà nước của giai cấp tư sản đã được thành lập sau cách mạng.
C. Cách mạng chủ yếu diễn ra theo phương pháp bất bạo động.
D. Cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội đầu tiên ở khu vực Đông Á.
Câu 18: ............................................
............................................
............................................
Câu 24: Nội dung nào sau đây là bối cảnh lich sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của quân dân Việt Nam?
A. Các thể lực phát xít lên cảm quyền ở Tây Á.
B. Mỹ bước đầu ủng hộ Liên Xô và Đông Âu.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa chuẩn bị ra đời.
D. Chiến tranh lạnh tiếp tục diễn ra căng thẳng.
PHẦN II: CẦU TRẮC NGHIỆM ĐỪNG SAI
Câu 25: Cho đoạn tư liệu sau đây.
(Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950) Sau gần một tháng chiến đấu hơn 8000 quân địch bị diệt hoặc bắt sống 35 vạn dân được giải phóng, tuyến biên giới Việt - Trung được khai thông, vùng căn cứ Việt Bắc được mở rộng. Thể bao vây phong tỏa cách mạng Việt Nam của thực dân Pháp bị phá tan. Từ đây, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có vùng giải phóng rộng lớn tiếp nổi với Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa
Chiến dịch Biên giới đánh dấu bước trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng. Chiến dịch Biên giới tạo ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
(Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục,
Hà Nôi, 2003, tr.327)
a) Với chiến thắng của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, thể bao vây của thực dân Pháp đối với căn củ Việt Bắc đã bị phá vỡ.
b) Trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, quân dân Việt Nam đã phát huy thành công nghệ thuật "đánh điểm, diệt viện" để tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
c) Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 đã tạo ra thời cơ cho quân dân Việt Nam chuyển từ tiếng công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn Đông Dương.
đ) Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là chiến dịch tiến công có quy mô lớn nhất của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Câu 26: Cho những thông tin trong bảng sau đây
Thời gian | Nội dung |
Năm 1969 | Nội dung Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời. |
Năm 1970 | Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia được tổ chức. |
Năm 1972 | Quân đội Việt Nam mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972. |
Năm 1972 | Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi trong trận "Điện Biên Phủ trên không". |
Năm 1973 | Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. |
a) Bảng thông tin trên thể hiện kết quả và thắng lợi tiêu biểu của quân dân Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mỹ.
b) Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia được tổ chức nhâm biểu thị quyết tâm chống Mỹ và can thiệp Pháp của các nước Đông Dương.
c) Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân đội Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mỹ ở châu Á.
đ) Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương (1954) và Hiệp định Pa rì về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973) đều được ký kết sau những thắng lợi quân sự tiêu biểu của quân dân Việt Nam.
Câu 27: Cho đoạn tư liệu sau đây:
[Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)) "Đảng đã phát huy tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo, nhất là trong xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam nói chung, cũng như đường lối chống Mỹ, cứu nước nổi riêng. Đáng chủ trương tiến hành đồng thời hai chiến lược cách ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. [...] Mặc dù ở mỗi miền thực hiện một chiến lược cách mạng khác nhau, có vai trò khác nhau, nhưng không tách rời nhau, mà có quan hệ mật thiết với nhau"
(Vũ Quang Hiển, Đường lối quân sự của Đảng: Lịch sử hình thành, phát triển và nội dung cơ bản, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2000, tr. 160)
a) Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Bắc – Nam.
b) Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), miền Bắc Việt Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
c) Trong những năm 1954 - 1975, miền Nam Việt Nam là tiền tuyến lớn, có vai trò trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
đ) Từ năm 1954 đến năm 1975, cách mạng hai miền Bắc - Nam có mối quan hệ mật thiết nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.
Câu 28: ............................................
............................................
............................................