Đề thi thử Lịch sử Tốt nghiệp THPTQG 2025 - THPT Hàm Rồng (Thanh Hoá)

Đề thi thử tham khảo môn lịch sử THPTQG năm 2025 của THPT Hàm Rồng (Thanh Hoá) sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.

Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Lịch sử

TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG

ĐỀ THI THAM KHẢO

Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI

Môn thi thành phần: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1. Một trong những thành tựu quan trọng của ASEAN trong giai đoạn từ 2015 đến nay là 

A. Hiến chương ASEAN được thông qua. 

B. ASEAN ra tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do và trung lập. 

C. Cộng đồng ASEAN được thành lập. 

D. ASEAN phát triển số lượng thành viên từ 5 lên 10 nước. 

Câu 2. Một trong những bài học được rút ra từ các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay là 

A. tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. 

B. gia nhập vào các khối liên minh quân sự. 

C. thiết lập quan hệ chiến lược với các nước. 

D. kiên quyết đấu tranh bằng biện pháp quân sự. 

Câu 3. Trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến năm quân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? 1979, cuộc chiến đấu ở biên giới Tây Nam của 

A. Đánh đổ phong kiến. 

B. Bảo vệ Tổ quốc. 

C. Đánh đồ phát xít. 

D. Giải phóng dân tộc. 

Câu 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của ta từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay là cuộc chiến tranh chính nghĩa. Tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh được thể hiện chủ yếu thông qua 

A. mục đích chiến tranh. 

B. lực lượng tham gia. 

C. thành phần lãnh đạo. 

D. hình thức chiến tranh.

Câu 5. Hội Quốc liên và tổ chức Liên hợp quốc có nhiều điểm khác biệt, ngoại trừ 

A. tỉnh toàn diện 

B. thời gian tồn tại 

C. vai trò của Mĩ. 

D. tôn chỉ, mục đích. 

Câu 6. Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở của ở Trung Quốc (từ 1978) với công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985-1991) và đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là gì? 

A. Cùng cổ và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 

B. Thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, tuyên bố dân chủ và “công khai mọi mặt. 

C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách mở của. 

D. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. 

Câu 7. Năm 1999, nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20) được thành lập, trở thành trung tâm điều phối các nỗ lực quốc tế nhằm mục đích 

A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế thế giới. 

B. tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá, xã hội. 

C. thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực. 

D. chi phối các hoạt động kinh tế thế giới. 

Câu 8. Bài thơ thần "Nam Quốc Sơn Hà" được ra đời trong bối cảnh của cuộc kháng chiến nào sau đây? 

A. Kháng chiến chống quân Tổng thời Tiền Lê. 

B. Kháng chiến chống quân Minh thời Hồ. 

C. Kháng chiến chống Thanh thời Tây Sơn. 

D. Kháng chiến chống quân Tống thời Lý. 

Câu 9. Tổ chức MAPHILINDO (1963) gồm những nước nào?

A. In-đô-nê-xi-a, Lào, Cam-pu-chia. 

B. Đông-ti-mo, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.

C. Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a 

D. Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam 

Câu 10. Trong bối cảnh của Chiến tranh lạnh, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Việt Nam (1954-1975) có vai trò như thế nào? 

A. Đấy nhanh tiến trình hoà hoãn giữa các nước lớn trong quan hệ quốc tế. 

B. Hoàn thành thăng lợi nhiệm vụ thông nhất đất nước về mặt nhà nướ 

C. Phá vô phòng tuyến quan trọng của chủ nghĩa để quốc ở Đông Nam Á 

D. Trở thành biểu tượng về tấm gương chồng ảnh hưởng của hai phe 

Câu 11. Theo Hiến pháp (1924) của Liên Xô, ghi nhận việc hợp tác của các nước Cộng hòa Xô viết thành một nhà nước dựa trên cơ sở 

A. thỏa thuận. 

B. bắt buộc. 

C. tự nguyện. 

D. thương lượng.

Câu 12. Một trong những xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh là 

A. xu thể đơn cực. 

B. xu thể hòa hoãn. 

C. xu thế đa cực. 

D. xu thẻ hòa giải. 

Câu 13. Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19-12-1946) vì lí do nào sau đây? 

A. Thực dân Pháp bắt đầu đánh chiếm các đô thị phía Bắc 

B. Thời gian "hai bên ngừng bắn" giữa Việt Nam và Pháp đã hết 

C. Nến độc lập, chủ quyền của dân tộc bị đe dọa nghiêm trọng. 

D. Thực dân Pháp đang mở rộng đánh chiếm Nam Bộ. 

Câu 14. ASEAN là một liên minh hợp tác kinh tế chính trị của các nước thuộc khu vực 

B. Nam Á. 

A. Tây Á.

C. Đông Bắc Á. 

D. Đông Nam Á. 

Câu 15. Đâu không phải là điểm giống nhau của các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ tiến hành trong quá trình xâm lược Việt Nam (1961-1975)? 

A. Bản chất. 

C. Âm mưu chiến lược. 

B. Thủ đoạn. 

D. Kết cục. 

Câu 16. Theo quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986, đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới về 

A. kinh tế.

B. chính trị. 

C. văn hóa. 

D. tư tưởng. 

Câu 17. Quá trình hình thành Liên hợp quốc gắn liền với vai trò quan trọng của các quốc gia nào? 

A. Liên Xô, Mỹ, Anh 

C. Liên Xô, Trung Quốc, Đức

B. Liên Xô, Mỹ, Đức 

D. Mỹ, Anh, Pháp 

Câu 18. ............................................

............................................

............................................

Câu 24. Các đại biểu đều nhất trí tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phòng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, đó là quyết định của 

A. Đại hội quốc dân ở Tân Trào (16-8-1945). 

B. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (15-8-1945). 

C. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì (4-1945). 

D. Đại hội Đảng lần thứ 1 ở Ma Cao (Trung Quốc) năm 1935. 

PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây: 

“Tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 của BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam được tiến hành tại Hà Nội. Hội nghị đã phân tích đặc điểm tình hình mâu thuẩn cơ bản và chủ yếu của xã hội miền Nam từ sau khi kháng chiến chống Pháp kết thúc. Hội nghị chỉ rõ “Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đường đỏ là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quân chưng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đành đồ quyền thống trị của đề quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân”. 

(Trương Hữu Quỳnh, Đình Xuân Lâm, Đại cương Lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục Việt Nam. 2008, trang 990.) 

a) Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1/1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là vì lực lượng vũ trang ở miền Nam đã lớn mạnh.

b) Phương thức đấu tranh cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang. 

c) Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là đánh đổ quyền thống trị của đế quốc, tư sản đựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân. 

đ) sự khủng bố của chính quyền Sài Gòn đòi hỏi cách mạng phải tiến lên hình thức cao hơn. 

Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây: 

“Chăng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào răng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đàng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã năm chính quyền toàn quốc.” 

(Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 25) 

a) Cách mạng tháng Tám (1945) là một sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc Việt Nam, mở ra kì nguyên cả nước hòa bình, độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. 

b) Đảng Cộng sản Đông Dương có vai trò to lớn trong lãnh đạo Cách mạng tháng Tám thành công. 

c) Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam đã cổ vũ tinh thần đấu tranh chống thực dân của nhân dân các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. 

đ) Đoạn tư liệu đã phản ánh nguyên nhân dẫn đến thàng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau 

Sự chấm dứt Chiến tranh lạnh và sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) thế giới đã kết thúc thời kỳ thế giới hai cực, chấm dứt sự đối đầu giữa hai hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội, mở ra một thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu thực sự với sự chuyển đổi của hầu hết các quốc gia đã từng là XHCN, các quốc gia đang phát triển sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế hỏa bình, hợp tác phát triển đã trở thành xu thế chính của thời hạn. Đây là đặc trưng cực kỳ quan trọng.

(Võ Đại Lược: Những vấn đề lớn về toàn cầu hóa kinh tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chỉnh trị thể giới, số 9 (13)-2006, tr.9.) 

a) Sự chấm dứt Chiến tranh 1 lạnh lạnh mở mở ra ra xu xu thế thế toàn cầu hóa hóa và và một một thời t kỳ hội nhập quốc tế toàn cầu thực sự. 

b) Chấm dứt sự đối đầu giữa hai hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội đã đưa đến sự xác lập của trật tự thể giới đa cực nhiều trung tâm.

c) Hòa bình, hợp tác và phát triển là dòng chảy chỉnh của thời đại, phổ biến của sự phát triển thế giới.

đ) Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc khi Liên Xô tan rã và trật tự hai cục sụp đổ. 

Câu 4. ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Lịch sử - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay