Đề thi thử Lịch sử Tốt nghiệp THPTQG 2025 - THPT Hưng Nhân (Thái Bình)
Đề thi thử tham khảo môn lịch sử THPTQG năm 2025 của THPT Hưng Nhân (Thái Bình) sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Lịch sử
TRƯỜNG THPT NHÂN HƯNG | ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trái qua 3 chiến dịch lớn là
A. Huế, Tây Nguyên - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
C. Huế - Tây Nguyên, Đà Nẵng. Hồ Chí Minh.
D. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
Câu 2: Thời cơ khách quan thuận lợi của Cách mạng tháng Tám là sự kiện nào sau đây?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (15/8/1945).
B. Mỹ ném hai quả bom nguyên từ xuống Nhật (6, 9/8/1945).
C. Nhật đão chính lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương (9/3/1945).
D. Đức đã đầu hàng quân Đồng mình vô điều kiện (9/5/1945).
Câu 3: Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, khẩu hiệu nào sau đây đã trở thành hiện thực?
A. “Ruộng đất về tay dân cày".
B. “Chủ nghĩa xã hội".
C. “Người cày có ruộng".
D. “Độc lập dân tộc".
Câu 4: Để tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản và nhanh chóng kết thúc chiến tranh, Hội nghị 1-an-ta (tháng 2-1945) đã quyết định
A. Anh và Liên Xô sẽ tiêu diệt lực lượng quân Nhật tại Trung Quốc.
B. Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu Á.
C. Anh, Pháp, Mỹ sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu Âu.
D. Liên Xô không tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu Á.
Câu 5: Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979-1989) của quân dân Việt Nam thể hiện tỉnh
A. chính nghĩa.
B. dân chủ.
C. toàn diện.
D. lâu dài.
Câu 6: Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) có nội dung nào sau đây?
A. Chỉ tập trung đôi mới về văn hóa.
B. Chỉ đổi mới về tổ chức và tư tường.
C. Chỉ tập trung đổi mới về chính trị.
D. Đổi mới kinh tế là trọng tâm.
Câu 7: Ngày 6-3-1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký với đại diện của Chính phủ Pháp bản hiệp định nào sau đây?
A. Bàn Môn Điểm.
C. Hiệp định Pa-ri.
B. Gio-ne-vo.
D. Hiệp định Sơ-bộ.
Câu 8:
"Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Cỏ tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ đôi bờ mãi mãi ngàn năm".
Những câu thơ trên đề cập đến trận chiến lịch sử nào của quân dân miền Nam chông Mĩ vào mùa hè năm 1972?
A. Trận đường 9- Nam Lào.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
C. Trận thành cổ Quảng Trị.
D. Trận Khe Sanh.
Câu 9: Để làm phá sản kế hoạch Rove của Pháp, tháng 6-1950 Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định mở chiến dịch nào sau đây?
A. Việt Bắc thu - đông.
B. Hồ Chí Minh.
C. Điện Biên Phủ.
D. Biên giới thu - đông.
Câu 10: “Áp chiến lược" được coi là "xương sống”, “quốc sách" của chiến lược chiến tranh nào Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-19657
A. Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh đặc biệt.
B. Đông Dương hỏa chiến tranh.
D. Chiến tranh Cục bộ.
Câu 11: Địa bàn nào diễn ra cuộc xung đột sự đầu tiên giữa Việt Nam với Pháp sau Cách tháng Tám năm 1945?
A. Hà Nội.
B. Hải Phòng.
C. Bắc Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 12: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò
A. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
C. quyết định thành công của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước.
D. quyết định với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Câu 13: Mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN là
A. xây dựng một tổ chức hợp tác sâu rộng trên 3 trụ cột: Kinh tế- xã hội, văn hóa - thể dục thể thao.
B. xây dựng một tổ chức hợp tác sâu rộng trên 3 trụ cột: Kinh tế, Chính trị-an ninh, văn hóa - xã hội.
C. xây dựng một tổ chức hợp tác sâu rộng trên 3 trụ cột: Kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội.
D. xây dựng một tổ chức hợp tác sâu rộng trên 3 trụ cột: Kinh tế, Chính trị, văn hóa - lịch sử.
Câu 14: Năm nước sáng lập ASEAN là
A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a, Lào, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
Câu 15: “Một trật tự thể giới mới có sự tham gia của các quốc gia, các trung tâm khác nhau, trong đỏ không có một quốc gia nào có quyền lực áp đảo ác quốc gia khác, chi phối sự phát triển của thể giới" là khái niệm về trật tự
A. đơn cực.
B. Vecxai-Oasinhtơn.
C. Đa cực.
D. hai cực lanta.
Câu 16: Các cuộc chiến đầu anh dũng của lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển, đào quốc gia trong năm 1988 đã diễn ra ở các đào
A. Cô Tô, Cát Bà.
B. Côn Đảo, Phú Quốc.
C. Gạc Ma, Cô Lin
D. An Bàng, Hòn Tre.
Câu 17: Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
B. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
D. sự phụ thuộc giữa các quốc gia trên thế giới.
Câu 18: ............................................
............................................
............................................
Câu 24: Thắng lợi nào sau đây dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới?
A. Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga.
B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
C. Cách mạng Nga năm 1905-1907.
D. Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp.
PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 25: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: "Hiến chương này hoàn toàn không cho phép Liên hợp quốc được can thiệp vào những công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất kỳ quốc gia nào, và không đòi hỏi các thành viên của Liên hợp quốc phải đưa những công việc loại này ra để giải quyết theo quy định của Hiến chương.
(Trích: Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc)
Tư liệu 2: Năm 1960, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đó là một sự kiện chính trị quan trọng".
(Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân, Liên hợp quốc và lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2008, trang 46)
a) Theo Hiến chương, Liên hợp quốc không được can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ quốc gia nào.
b) Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân đã góp phần mở ra thời kỳ “phi thực dân hóa".
c) Việc các thuộc địa giành được độc lập hoàn toàn phụ thuộc vào Tuyên ngôn về thủ tiêu chủ nghĩa thực dân.
d) Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ được tất cả các thành viên thực hiện nghiêm chỉnh.
Câu 26: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
"Sự đầu hàng của Chính phủ Nhật đã đẩy quân Nhật đang chiếm đóng ở Đông Dương vào tỉnh thể tuyệt vọng như rắn mất đầu, hoang mang dao động đến cực độ. Chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã... Trước tình hình như vậy, Hồ Chí Minh mặc dù đang ốm nặng đã sáng suốt nhận thức rằng: "Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dây Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập". Như đã nói, đây không chỉ là sự nhận thức khách quan khoa học mà còn biểu hiện quyết tâm đấu tranh giành chính quyền khi thời cơ đã có. Sự kết hợp giữa tỉnh hình khách quan và nhận thức chủ quan một cách chính xác là một trong những điều kiện đưa cách mạng đến thắng lợi".
(Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Toàn cảnh, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2015, tr.48)
a) Phát xít Đức đầu hàng đã tạo ra thời cơ thuận lợi "ngàn năm có một" cho cách mạng Việt Nam.
b) Sự thống nhất trong hành động và quyết tâm giành chính quyền của nhân dân Việt Nam là một trong những yếu tố làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
c) Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có sự kết hợp giữa yếu tố khách quan thuận lợi với yếu tố chủ quan (đóng vai trò quyết định) là một nhận thức khoa học.
d) Nhận thức rõ yếu tố thời cơ đan xen lẫn yếu tố nguy cơ, Đàng và Hồ Chí Minh đã hành động kịp thời và kiên quyết phát động toàn quốc đứng lên giành chính quyền.
Câu 27: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ biên giới quốc gia, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa... bảo vệ hòa bình, an ninh, văn hóa, pháp luật, tỉnh uy nghiêm và biểu tượng quốc gia tại biên giới, cửa khẩu. Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác; bảo vệ, phòng thủ vững chắc biên giới quốc gia; góp phần phát triên kinh tế - xã hội gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại ở khu vực biên giới và cả mước.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 60).
a) Tư liệu trên nói về quan điểm xây dựng và bảo vệ tổ quốc của Việt Nam ngày nay.
b) Lực lượng duy nhất bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên bộ là bộ đội biên phòng.
c) Việt Nam coi trọng gắn củng cố quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội.
d) Cần xây dựng lực lượng, sẵn sàng dùng vũ lực để giải quyết mọi tranh chấp biên giới.
Câu 28: ............................................
............................................
............................................