Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint chủ đề 1 hoạt động 1,2. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời sáng tạo bản 2

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!

 

KHỞI ĐỘNG

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Các nhóm lắng nghe bài hát Follow Your Dream (Thanh Duy), cùng nhau vận động theo nhạc và thể hiện sự tự tin khi trình diễn tiết mục.

 

Kết thúc bài hát, trả lời câu hỏi:

Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát Follow Your Dream của ca sĩ Thanh Duy?

 

Bài hát Follow Your Dream mang thông điệp truyền cảm hứng mạnh mẽ đến cho người nghe với ca từ ý nghĩa, giai điệu rộn ràng, tràn đầy sự lạc quan và niềm tin yêu cuộc sống. “Hãy luôn giữ vững niềm tin để theo đuổi đến cùng đam mê” – đó là nội dung ý nghĩa mà ca khúc này muốn gửi gắm. Mỗi người, mỗi số phận trong cuộc đời - nhưng đều gặp nhau ở 1 điểm chung – đó là mang trong mình những khát khao, hoài bão và sự quyết tâm theo đuổi giấc mơ đến cùng.

KẾT LUẬN

 

Nhiệm vụ 2

Định hướng nội dung

THẢO LUẬN NHÓM: Các nhóm đọc phần Định hướng nội dung (SGK – tr.6) và quan sát tranh (SGK– tr.5) để trả lời câu hỏi:

Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong Chủ đề 1?

Mô tả bức tranh chủ đề.

 

CÂU TRẢ LỜI

Các hoạt động cần thực hiện trong Chủ đề 1:

Chỉ ra những biểu hiện

trưởng thành của bản thân.

Đề xuất và vận dụng các cách rèn luyện trong cuộc sống hằng ngày.

 

CÂU TRẢ LỜI

Các hoạt động cần thực hiện trong Chủ đề 1:

Xác định những biểu hiện của

khả năng tư duy độc lập.

Đề xuất và vận dụng các cách

rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong học tập và cuộc sống.

 

CÂU TRẢ LỜI

Các hoạt động cần thực hiện trong Chủ đề 1:

Tìm hiểu khả năng thích ứng với sự thay đổi của bản thân.

Đề xuất và vận dụng các cách rèn luyện khả năng thích ứng với sự thay đổi của bản thân trong thực tiễn cuộc sống.

 

CÂU TRẢ LỜI

Các hoạt động cần thực hiện trong Chủ đề 1:

Chia sẻ các tình huống giao tiếp thể hiện việc điều chỉnh cảm xúc và ứng xử hợp lí.

Đề xuất và vận dụng các cách rèn luyện điều chỉnh cảm xúc, ứng xử hợp lí trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

 

CÂU TRẢ LỜI

Các hoạt động cần thực hiện trong Chủ đề 1:

Xác định những biểu hiện của

tinh thần trách nhiệm, sự trung thực, tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống.

Đề xuất và vận dụng các cách

rèn luyện tinh thần trách nhiệm, sự trung thực, tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống.

 

MÔ TẢ BỨC TRANH CHỦ ĐỀ

Bức tranh chủ đề nói về một buổi diễn đàn “Thích ứng với sự thay đổi” ở trường THPT. Buổi diễn đàn có đầy đủ sự tham gia của các bạn học sinh và thầy cô. Đây là một chương trình thực tế ý nghĩa và đem lại những nội dung, kiến thức bổ ích cho các bạn học sinh trong quá trình hoàn thiện và phát triển bản thân.

 

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Chủ đề 1: Rèn luyện bản thân và thích ứng với sự thay đổi

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1:

Nhận diện sự trưởng thành của bản thân

Hoạt động 2:

Tìm hiểu khả năng tư duy độc lập

Hoạt động 3:

Thể hiện khả năng thích ứng với sự thay đổi

Hoạt động 4: Điều chỉnh cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 5:

Thể hiện tinh thần trách nhiệm, sự trung thực, tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống

Hoạt động 6:

Đánh giá kết quả trải nghiệm

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

Hoạt động 1:

Nhận diện sự trưởng thành của bản thân

 

Trò chơi “Ai nhanh hơn”

Cả lớp chia thành 2 đội, các đội sẽ tham gia vào trò chơi bằng cách thi viết nhanh về những biểu hiện của sự trưởng thành trên phần bảng được phân công.

Trong thời gian 3 phút, đội nào viết được nhiều phương án đúng hơn thì đội đó giành chiến thắng.

Nhiệm vụ 1: Xác định biểu hiện của sự trưởng thành

 

Gợi ý

Một số biểu hiện của sự trưởng thành như:

Suy nghĩ kĩ trước

khi hành động

Có trách nhiệm hơn với mọi người, với công việc chung của tập thể

Nhận ra những thiếu sót của bản thân và cố gắng khắc phục

 

Gợi ý

Một số biểu hiện của sự trưởng thành như:

Biết nghĩ cho người khác nhiều hơn, đặc biệt là đối với các thành viên trong gia đình

Biết và lập được kế hoạch

học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp

 

Gợi ý

Một số biểu hiện của sự trưởng thành như:

Có ý chí và nghị lực hoàn thành nhiệm vụ

Phát triển, hoàn thiện về cơ thể

và hình dáng bên ngoài

 

Nhiệm vụ 2: Chỉ ra những biểu hiện của sự trưởng thành ở nhân vật trong trường hợp

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm đọc trường hợp (SGK – tr.7) và thảo luận để thực hiện nhiệm vụ: Chỉ ra những biểu hiện của sự trưởng thành ở nhân vật trong trường hợp.

 

TRƯỜNG HỢP ĐƯA RA:

Sau bữa cơm tối, M và bố mẹ trò chuyện về con đường tương lai của M. Bố mẹ chia sẻ những lí do muốn M đi theo nghề thuốc đông y của gia đình. M chăm chú lắng nghe, suy nghĩ về những điều bố mẹ nói và thỉnh thoảng đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn mong muốn của bố mẹ. Sau khi bố mẹ nói xong, M nhẹ nhàng và từ tốn chia sẻ mong muốn của mình là trở thành kĩ thuật viên thông tin và truyền thông. M đưa ra những câu chuyện, tấm gương và cả những con số thống kê về thực tiễn phát triển nghề nghiệp để thuyết phục bố mẹ. Đặc biệt, M nói về sự hạnh phúc khi được làm điều mình thích và sẽ chịu trách nhiệm với quyết định của mình. Qua những điều M nói và nhìn thấy sự nỗ lực của M trong học tập cũng như trách nhiệm đối với công việc gia đình, bố mẹ quyết định tôn trọng lựa chọn của M.

 

Gợi ý

Những biểu hiện của sự trưởng thành ở nhân vật M là:

Tôn trọng sự quan tâm của bố mẹ bằng cách thể hiện sự chăm chú lắng nghe, đặt câu hỏi để rõ hơn những mong muốn của bố mẹ.

Bình tĩnh, tự tin và từ tốn chia sẻ mong muốn của mình.

 

Gợi ý

Những biểu hiện của sự trưởng thành ở nhân vật M là:

Có sự suy nghĩ chín chắn bằng việc tìm ra những con số thống kê và thực tiễn phát triển nghề để thuyết phục bố mẹ.

Dám nói cảm xúc thực của mình và mong muốn được bố mẹ tin tưởng vào sự lựa chọn của mình.

 

Trưởng thành thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Nó không chỉ là sự lớn lên về thể chất, độ tuổi mà còn là sự hoàn thiện, phát triển của tâm hồn, suy nghĩ.

KẾT LUẬN

 

THẢO LUẬN THEO CẶP: Các em chia sẻ với bạn về những biểu hiện của sự trưởng thành ở bản thân.

?

Nhiệm vụ 3: Nhận diện những biểu hiện trưởng thành của em

 

Cảm xúc của em khi thấy bản thân trưởng thành hơn.

?

PHỎNG VẤN NHANH

Những biểu hiện của sự trưởng thành ở bản thân.

?

 

GỢI Ý THAM KHẢO

Những thay đổi trong nhận thức, suy nghĩ:

Biết đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

Xác định được các hành vi, thói quen chưa tích cực

Nhìn nhận các sự việc từ nhiều góc độ khác nhau

 

GỢI Ý THAM KHẢO

Những thay đổi trong cảm xúc, thái độ:

Bình tĩnh, chín chắn, thận trọng hơn.

Kiểm soát được các cảm xúc tiêu cực.

 

GỢI Ý THAM KHẢO

Những thay đổi trong hành vi, thói quen:

Thực hành thường xuyên hành vi tốt để hình thành thói quen.

Nỗ lực thay đổi thói quen chưa tốt.

 

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Mỗi cặp đọc câu chuyện về biểu hiện của sự trưởng thành và trả lời câu hỏi: Theo em, biểu hiện nào cho thấy Minh đã trưởng thành?

Minh là một học sinh lớp 11 tại một trường THPT lớn ở thành phố. Trong những năm học trước, Minh không nổi bật lắm về thành tích học tập và hoạt động ngoại khóa. Cậu thường chỉ đủ điểm qua môn và ít khi tham gia vào các hoạt động của trường lớp. Minh vốn là một cậu bé nhút nhát và thường cảm thấy mình không có khả năng nổi trội trong bất kỳ lĩnh vực nào. Tới năm lớp 12, Minh nhận ra mình cần phải thay đổi cách học tập để có thể đỗ trường đại học yêu thích. Từ đó, Minh lập kế hoạch học tập và sinh hoạt cá nhân để có thể đạt những mục tiêu mình mong muốn.

 

Gợi ý: Những biểu hiện cho thấy Minh đã trưởng thành

Tự đánh giá lại khả năng của mình và nhận ra sự cần thiết của việc thay đổi cách học tập để đạt được mục tiêu cao hơn.

Biết lập kế hoạch học tập và sinh hoạt cá nhân, một biểu hiện rõ ràng của sự tự giác và khả năng quản lý thời gian hiệu quả.

 

Gợi ý: Những biểu hiện cho thấy Minh đã trưởng thành

Sự quyết tâm thay đổi và nỗ lực để đạt mục tiêu là một biểu hiện rõ ràng của sự trưởng thành.

Tự tin hơn trong khả năng của mình.

 

Nhiệm vụ 4: Thảo luận về các cách rèn luyện để giúp bản thân trưởng thành hơn

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS), mỗi nhóm thảo luận và trao đổi về các cách rèn luyện giúp bản thân trưởng thành hơn.

 

Gợi ý tham khảo: Một số cách rèn luyện để giúp bản thân trưởng thành hơn có thể kể đến như:

01

Với bản thân:

Kiểm soát nhu cầu, cảm xúc, hành động tự phát

Tự đánh giá, điều chỉnh bản thân

 

Gợi ý tham khảo: Một số cách rèn luyện để giúp bản thân trưởng thành hơn có thể kể đến như:

01

Với bản thân:

Có trách nhiệm trong học tập và định hướng nghề nghiệp trong tương lai

 

Gợi ý tham khảo: Một số cách rèn luyện để giúp bản thân trưởng thành hơn có thể kể đến như:

02

Với người khác:

Ứng xử văn minh, lịch sự

Hợp tác với mọi người

 

Gợi ý tham khảo: Một số cách rèn luyện để giúp bản thân trưởng thành hơn có thể kể đến như:

03

Với học tập, với công việc:

Lập kế hoạch học tập và quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đề ra

Rèn luyện tư duy độc lập trong giải quyết vấn đề

 

Mời các em xem thêm xem clip sau về cách rèn luyện để bản thân trưởng thành:

 

Các em hãy trả lời câu hỏi sau: Theo em, chúng ta cần làm gì để

tự tin vào khả năng của bản thân?

CÂU HỎI MỞ RỘNG

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Tự tin vào bản thân cũng là một trong những biểu hiện của sự trưởng thành. Bằng cách nhận thức đúng đắn về bản thân, đặt mục tiêu rõ ràng, học hỏi và phát triển kỹ năng, chấp nhận và học hỏi từ thất bại, xây dựng tư duy tích cực, bạn sẽ dần dần trở nên tự tin hơn trong cuộc sống và công việc.

 

Rèn luyện bản thân trưởng thành hơn không chỉ giúp HS phát triển toàn diện mà còn chuẩn bị tốt trước khi bước vào giai đoạn học tập và cuộc sống mới với tinh thần tự tin, trách nhiệm và khả năng đối mặt với mọi thách thức.

KẾT LUẬN

 

Nhiệm vụ 5: Vận dụng cách rèn luyện bản thân trong cuộc sống hằng ngày và chia sẻ kết quả

Thảo luận nhóm

Các nhóm trao đổi với nhau để xây dựng kế hoạch và những việc làm cụ thể nhằm vận dụng cách rèn luyện bản thân trong cuộc sống hằng ngày.

 

KẾT LUẬN

  • Mỗi người đều có những thay đổi tích cực trong nhận thức, thái độ và hành vi sau mỗi trải nghiệm trong cuộc sống.
  • Nhận diện được sự thay đổi của bản thân trên khía cạnh khác nhau để từ đó có những định hướng hoàn thiện bản thân là một trong những biểu hiện sâu sắc của sự trưởng thành.

 

Hoạt động 2:

Tìm hiểu khả năng tư duy độc lập

 

Nhiệm vụ 1: Xác định những biểu hiện của khả năng tư duy độc lập

  • Thời gian thực hiện: 3 phút.
  • Luật chơi: Khi GV hô Bắn tên, bắn tên, HS sẽ hô tên ải, tên ai. GV nói một các tên trong lớp, HS đó sẽ đứng dậy và nêu một biểu hiện của khả năng tư duy độc lập.

TRÒ CHƠI “BẮN TÊN, BẮN TÊN”

 

LƯU Ý KHI THỰC HIỆN

HS trả lời sau không trùng với câu trả lời của HS trả lời trước.

 

Gợi ý

Một số biểu hiện của tư duy độc lập có thể kể đến như:

Đưa ra quan điểm, lập luận riêng.

Thể hiện sự chủ động, độc lập trong việc đưa ra quyết định.

 

Gợi ý

Một số biểu hiện của tư duy độc lập có thể kể đến như:

Lắng nghe và sàng lọc, tiếp thu những ý kiến hợp lí.

Độc lập trong nhận định và đánh giá vấn đề.

 

Khả năng tư duy độc lập đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp, giúp bạn đưa ra quyết định sáng suốt, giải quyết vấn đề hiệu quả và đạt được thành công.

KẾT LUẬN

 

Nhiệm vụ 2: Thảo luận về cách rèn luyện khả năng tư duy độc lập

Thảo luận nhóm

Cả lớp chia thành các nhóm (từ 4 – 6 HS), thảo luận với nhau theo kĩ thuật khăn trải bàn để trao đổi cách rèn luyện khả năng tư duy độc lập.

 

Gợi ý

Một số cách rèn luyện khả năng tư duy độc lập như:

Chủ động tìm hiểu các vấn đề mà bản thân đang tư duy.

Đọc tài liệu về cách phát triển khả năng tư duy độc lập.

 

Gợi ý

Một số cách rèn luyện khả năng tư duy độc lập như:

Xem xét, phân tích vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau.

Tìm dẫn chứng ủng hộ hoặc phản đối cho các quan điểm, vấn đề còn tranh cãi.

 

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các em vận dụng hiểu biết, thảo luận với bạn để chia sẻ những câu chuyện, nhân vật có khả năng tư duy độc lập.

?

 

Gợi ý

Một số câu chuyện, nhân vật có khả năng tư duy độc lập

1. Galileo Galilei: Galileo là một nhà thiên văn học, vật lý học và kỹ sư người Ý, người đã phát triển và sử dụng kính viễn vọng để khám phá các thiên thể. Galileo đã thách thức quan điểm địa tâm (Trái đất là trung tâm vũ trụ) của Giáo hội Công giáo, ủng hộ lý thuyết nhật tâm của Copernicus. Mặc dù bị Giáo hội buộc tội và chịu áp lực lớn, Galileo vẫn kiên định với nghiên cứu của mình. Ông không ngại đối đầu với các quan niệm phổ biến và thể chế quyền lực thời đó để bảo vệ sự thật khoa học.

 

Gợi ý

Một số câu chuyện, nhân vật có khả năng tư duy độc lập

2. Nelson Mandela: Nelson Mandela là một nhà lãnh đạo chống phân biệt chủng tộc và là tổng thống đầu tiên của Nam Phi sau khi chế độ Apartheid chấm dứt. Mandela đã đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, bị tù đày 27 năm nhưng vẫn kiên định với lý tưởng của mình. Sau khi được trả tự do, ông đã dẫn dắt Nam Phi đến một nền dân chủ hòa hợp. Ông không bị áp lực từ các thể chế quyền lực làm lung lay và luôn giữ vững niềm tin vào sự bình đẳng và công bằng.

 

KẾT LUẬN

Các cách rèn luyện khả năng tư duy độc lập:

Chủ động tìm kiếm thông tin về các vấn đề cần giải quyết.

Học cách tự đưa ra quyết định theo quan điểm của bản thân.

Tham gia các hoạt động hùng biện, tranh biện để học hỏi cách lập luận chặt chẽ của người khác.

 

Nhiệm vụ 3: Thể hiện khả năng tư duy độc lập khi tranh biện về các quan điểm sống trong cuộc sống và học tập

THẢO LUẬN NHÓM: Từng bạn trong nhóm thể hiện tư duy độc lập khi tranh biện về các quan điểm được gợi ý ở Mục 3 (SGK – tr.8)

Thanh thiếu niên nên làm việc bán thời gian trong năm học.

Phương tiện truyền thông làm hại xã hội nhiều hơn là giúp xã hội phát triển.

Học trực tuyến có hiệu quả như học trực tiếp.

 

  • Quan điểm: Thanh thiếu niên nên làm việc bán thời gian trong năm học.

VÍ DỤ MINH HỌA

Ủng hộPhản đối
  • Thanh thiếu niên có thể phát triển kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian.
  • Làm việc bán thời gian cung cấp kinh nghiệm thực tế, giúp thanh thiếu niên hiểu rõ hơn về ngành nghề mình quan tâm.
  • Kiếm thêm thu nhập giúp thanh thiếu niên học cách quản lý tài chính cá nhân từ sớm.
  • Công việc bán thời gian có thể gây phân tán và ảnh hưởng đến kết quả học tập.
  • Thanh thiếu niên có thể gặp khó khăn trong việc cân bằng giữa học tập và làm việc, dẫn đến stress và mệt mỏi.
  • Việc làm thêm có thể làm giảm thời gian nghỉ ngơi và giải trí, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần.

 

Mời các em xem thêm xem clip sau về phần tranh biện của HS với chủ đề “Học sinh không chán lịch sử dân tộc”

 

KẾT LUẬN

HS có thể rèn luyện khả năng tư duy độc lập bằng cách tham gia tranh biện văn minh về các quan điểm thường gặp trong cuộc sống và học tập.

 

Nhiệm vụ 4: Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong học tập, cuộc sống hằng ngày của em và chia sẻ kết quả

Hoạt động nhóm

Cả lớp chia thành các nhóm (từ 4 – 6 HS), từng thành viên chia sẻ với bạn trong nhóm về kế hoạch rèn luyện tư duy độc lập trong học tập, cuộc sống.

 

Ghi lại kết quả của em trong quá trình rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong học tập và cuộc sống hằng ngày.

Thuận lợi, khó khăn khi em rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong học tập và cuộc sống hằng ngày.

Bài học rút ra khi em rèn luyện khả năng tư duy độc lập.

LÀM VIỆC CÁ NHÂN:

Các em tiếp tục rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày theo hướng dẫn sau:

 

KẾT LUẬN

Tư duy độc lập có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh. Nó không chỉ giúp các em phát triển khả năng tự chủ trong học tập mà còn chuẩn bị cho các em những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống sau này.

 

CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE TIẾT HỌC HÔM NAY!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời sáng tạo bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN BẢN THÂN VÀ THÍCH ỨNG VỚI SỰ THAY ĐỔI

Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 1,2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 chủ đề 1 hoạt động 3,4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 1: Rèn luyện bản thân và thích ứng với sự thay đổi (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: THỂ HIỆN BẢN LĨNH VÀ ĐAM MÊ

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 2: Thể hiện bản lĩnh và đam mê (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 2: Thể hiện bản lĩnh và đam mê (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ VỚI THẦY CÔ, BẠN BÈ

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 3: Phát triển các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 3: Phát triển các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè (P2)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 3: Phát triển các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 4: Thể hiện trách nhiệm với gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 4: Thể hiện trách nhiệm với gia đình (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐOÀN KẾT VÀ BỀN VỮNG

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: BẢO TỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 7: Phân tích xu hướng phát triển nghề và thị trường lao động (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 7: Phân tích xu hướng phát triển nghề và thị trường lao động (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CHO BẢN THÂN

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 8: Quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 8: Quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay