Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint Chủ đề 2 Tuần 5. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 5

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

 

Hoạt động 1: Khởi động

KHỞI ĐỘNG

  • Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS) và cùng nhau tham gia vào trò chơi “Gương mặt biết nói”.
  • Luật chơi: Mỗi HS thể hiện biểu cảm, hành động phù hợp với tình huống bắt thăm được, các HS khác đoán tình huống qua biểu cảm, hành động của bạn.

 

Những biểu cảm, hành động thể hiện trong trò chơi có phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng không?

Những biểu cảm, hành động thể hiện trong trò chơi là biểu hiện của tâm lí căng thẳng.

 

Hoạt động 2

Giới thiệu chủ đề

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS), mỗi nhóm quan sát hình ảnh chủ đề và thảo luận để trả lời câu hỏi: Em hãy mô tả bức tranh chủ đề.

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Bức tranh chủ đề nói đến một buổi thảo luận về cách vượt qua áp lực của một nhóm học sinh.

 

  • Vượt qua áp lực có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ sức khỏe, nâng cao hiệu suất làm việc, phát triển cá nhân và nghề nghiệp, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và tạo cảm giác thỏa mãn trong cuộc sống.
  • Học cách quản lý và vượt qua áp lực không chỉ giúp bạn đối mặt với các thử thách hàng ngày mà còn tạo ra một cuộc sống lành mạnh và hạnh phúc hơn.

KẾT LUẬN

 

Chủ đề 2: Thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Tuần 5 – Hoạt động 1,2

 

1

Hoạt động 1: Tìm hiểu về những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống

2

Hoạt động 2: Rèn luyện cách ứng phó với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống

3

Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

Hoạt động 1:

Tìm hiểu về những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống

 

Nhiệm vụ 1. Chỉ ra những biểu hiện của căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

Các em hãy liên hệ bản thân để trả lời câu hỏi sau: Chia sẻ một số căng thẳng, áp lực trong học tập và cuộc sống của em.

 

HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM

Các nhóm thảo luận với nhau và chỉ ra những biểu hiện của căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống.

 

Gợi ý: Một số biểu hiện của căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống như:

01

Những biểu hiện về cơ thể

Chán ăn

Mất ngủ

 

Gợi ý: Một số biểu hiện của căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống như:

01

Những biểu hiện về cơ thể

Mệt mỏi

Đau đầu

 

Gợi ý: Một số biểu hiện của căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống như:

02

Những biểu hiện về tâm lí

Lo lắng

Buồn chán

 

Gợi ý: Một số biểu hiện của căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống như:

02

Những biểu hiện về tâm lí

Hay cáu giận

Khó kiểm soát hành vi

 

Tham khảo 1: Quan sát một số hình ảnh về một số căng thẳng, áp lực chúng ta có thể thường gặp trong cuộc sống

Học sinh căng thẳng vì sợ thầy cô phê bình

Học sinh áp lực, lo âu vì bị bạn bè trêu chọc

 

Tham khảo 1: Quan sát một số hình ảnh về một số căng thẳng, áp lực chúng ta có thể thường gặp trong cuộc sống

Học sinh căng thẳng, lo lắng trước kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia

 

Tham khảo 2: Xem thêm một số video về một số căng thẳng, áp lực chúng ta có thể thường gặp trong cuộc sống

 

KẾT LUẬN

Mọi người đều có những áp lực, căng thẳng cá nhân của riêng mình trong cuộc sống.

 

Nhiệm vụ 2: Thảo luận những nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống

Trước khi thực hiện nhiệm vụ, các em xem một số video sau về một số căng thẳng trong học tập và các áp lực của cuộc sống:

 

Thực hiện nhiệm vụ học tập sau: Viết vào phiếu học tập những nguyên nhân dẫn đến căng thẳng, áp lực trong học tập và cuộc sống.

Nguyên nhân của căng thẳng, áp lực:

  • ......................................................................................................................
  • ......................................................................................................................
  • ......................................................................................................................
  • ......................................................................................................................

THẢO LUẬN NHÓM

 

Gợi ý: Một số nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống có thể kể đến như:

Chưa cân bằng thời gian dành cho học tập và giải trí.

Chưa có phương pháp học tập phù hợp.

 

Gợi ý: Một số nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống có thể kể đến như:

Kì vọng của cá nhân và người thân quá cao.

Gặp khó khăn trong mối quan hệ với các bạn.

 

CÂU HỎI MỞ RỘNG

Trong các nguyên nhân, nguyên nhân nào giữ vai trò chính, gây nhiều căng thẳng, áp lực nhất và cần tập trung tìm biện pháp giải tỏa?

 

KẾT LUẬN

Xác định được nguyên nhân của những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống giúp chúng ta có thể ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.

 

Hoạt động 2:

Rèn luyện cách ứng phó với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống

 

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ một số kinh nghiệm ứng phó của em khi gặp những căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống

Các em hãy chia sẻ một số kinh nghiệm ứng phó với căng thẳng, áp lực trong học tập và cuộc sống của bản thân.

 

THAM KHẢO

Các em quan sát thêm một số hình ảnh và video sau về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống

Lập kế hoạch học tập

Sắp xếp thời gian học tập hợp lí

 

THAM KHẢO

Các em quan sát thêm một số hình ảnh và video sau về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống

Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ học tập

Tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn

 

THAM KHẢO

Các em quan sát thêm một số hình ảnh và video sau về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống

Học tập khoa học, phù hợp với bản thân

Ăn đủ chất dinh dưỡng

 

THAM KHẢO

Các em quan sát thêm một số hình ảnh và video sau về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống

Video về gỡ bỏ áp lực điểm số đối với các em học sinh

 

 

Những kĩ năng ứng phó với căng thẳng giúp chúng ta vượt qua được những trở ngại, áp lực xảy ra trong cuộc sống, giảm thiểu được các tác hại và phòng tránh tốt sự căng thẳng, áp lực mới có thể tiếp tục xảy ra.

KẾT LUẬN

 

Nhiệm vụ 2: Thảo luận cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành các nhóm, thành viên trong nhóm hãy thảo luận với nhau theo kĩ thuật khăn trải bàn về cách ứng phó với căng thẳng, áp lực trong học tập và cuộc sống.

 

Gợi ý: Một số cách ứng phó với căng thẳng, áp lực trong học tập và cuộc sống có thể kể đến như:

Đặt mục tiêu, xây dựng kế hoạch phù hợp

Tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết

Suy nghĩ tích cực

 

Gợi ý: Một số cách ứng phó với căng thẳng, áp lực trong học tập và cuộc sống có thể kể đến như:

Ăn uống, nghỉ ngơi, tập thể dục, giải trí phù hợp

Trò chuyện, chia sẻ với người thân và các bạn

 

THAM KHẢO

Các em xem thêm một số video sau về cách ứng phó với căng thẳng, áp lực trong học tập và cuộc sống

 

KẾT LUẬN

Khi gặp những tình huống căng thẳng, ngoài việc nhận diện các biểu hiện căng thẳng và nguyên nhân gây căng thẳng, chúng ta cần tìm ra cách ứng phó tích cực để áp dụng, giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.

 

Nhiệm vụ 3: Thể hiện khả năng ứng phó với những căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống nếu em là nhân vật trong những tình huống

Nhóm 1, 2:

Tình huống 1

Nhóm 3, 4:

Tình huống 2

Nhóm 5, 6:

Tình huống 3

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành 6 nhóm, đọc Tình huống 1, 2, 3 (SGK – tr.16) và thể hiện khả năng ứng phó với những căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống nếu em là nhân vật trong những tình huống đó

?

 

Hôm nay, biết kết quả kiểm tra giữa kì của H không cao, mẹ H lại nói: “Bố mẹ đã tạo điều kiện tốt nhất cho con mà tại sao con vẫn có kết quả học tập như vậy? Mẹ thấy buồn quá!”. H cảm thấy buồn và rất áp lực.

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 1

 

Năm nay là năm học cuối cấp nên N phải dành rất nhiều thời gian cho học tập. Bố mẹ luôn nhắc N phải tập trung vào việc học. N thấy căng thẳng, mệt mỏi.

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 2

 

T biết mình giao tiếp không tốt, thường khiến người khác không hài lòng nên rất ngại trò chuyện với các bạn. T cảm thấy rất căng thẳng mỗi khi giao tiếp với mọi người.

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 3

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

  • H cần cố gắng suy nghĩ tích cực để biến áp lực thành động lực và vực dậy tinh thần học tập.
  • H nên chia sẻ với bố mẹ nguyên nhân điểm giữa kì không cao và nhờ bố mẹ tìm thêm nguyên nhân khác.
  • Tìm ra cách cải thiện thành tích học tập và nhờ bố mẹ hỗ trợ thêm. H cam kết với bố mẹ sẽ nỗ lực học tập và cải thiện điểm kiểm tra lần tới.

Tình huống 1

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

  • N cần xác định mục tiêu phấn đấu và có kế hoạch và phương pháp học tập phù hợp, nỗ lực và huy động sự hỗ trợ từ mọi người.
  • N còn cần ăn uống đủ chất, rèn luyện thể dục/thể thao, giải trí phù hợp và ngủ đủ giấc cũng như chuẩn bị tâm lí chấp nhận, hài lòng với kết quả cuối cùng vì bản thân đã cố gắng hết sức.

Tình huống 2

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

  • T cần quan sát, học hỏi cách giao tiếp của những người xung quanh, đọc sách, nghe các chuyên gia nói chuyện qua Youtube,...
  • T cần có sự chuẩn bị trước khi giao tiếp như: tìm hiểu về đối tượng sẽ giao tiếp, dự kiến kịch bản cuộc hội thoại; tập trung lắng nghe; luôn có thái độ tôn trọng, chân thành,...
  • T cũng cần thường xuyên trải nghiệm giao tiếp để rút kinh nghiệm và tự tin hơn.

Tình huống 3

 

  • Mỗi HS cần lựa chọn những cách ứng phó tích cực, sao cho phù hợp với hoàn cảnh và mong muốn của bản thân.
  • Khi cảm thấy áp lực vượt qua ngoài giới hạn bản thân có thể vượt qua, chúng ta nên tìm kiếm sự trợ giúp từ người thân và những người có kinh nghiệm mà chúng ta tin tưởng.

KẾT LUẬN

 

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

TRÒ CHƠI

ĐẬP BÓNG

 

Câu 1: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực cuộc sống?

A. Chưa cân bằng thời gian dành cho học tập và giải trí.

B. Chưa có phương pháp

học tập phù hợp.

C. Kì vọng của cá nhân và người thân quá cao.

D. Nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.

D. Nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.

 

Câu 2: Đâu là cách ứng phó với những căng thẳng, áp lực khi bị bạn bè bắt nạt?

A. Tự ti, sợ hãi, lo lắng khi giao tiếp với bạn bè, người xung quanh.

B. Chia sẻ sự việc với người thân hoặc thầy cô giáo.

C. Ở một mình, hạn chế giao tiếp với bạn bè.

D. Rủ rê bạn bè trêu trọc, bắt nạt lại người đã bắt nạt mình.

B. Chia sẻ sự việc với người thân hoặc thầy cô giáo.

 

Câu 3: Đâu không phải là cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và trước các áp lực cuộc sống?

A. Suy nghĩ nhiều, tiêu cực.

B. Đặt mục tiêu, xây dựng

kế hoạch phù hợp.

C. Tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết.

D. Ăn uống, nghỉ ngơi, tập thể dục, giải trí phù hợp.

A. Suy nghĩ nhiều, tiêu cực.

 

Câu 4: Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi: “Hoa bị một số học sinh lớp khác dọa sẽ tung các thông tin xấu về mình lên mạng xã hội. Hoa rất lo lắng vì không biết chuyện gì sẽ xảy ra.”  Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì?

A. Ăn uống lành mạnh, duy trì giấc ngủ đủ và chất lượng.

B. Không tiếp xúc với bạn bè, mọi người xung quanh.

C. Lên kế hoạch phản ứng khi bị bạn bè dọa nạt.

D. Đổ lỗi cho bản thân và xem hành vi của bạn là bài học cho mình.

C. Lên kế hoạch phản ứng khi bị bạn bè dọa nạt.

 

Câu 5: Chỉ ra áp lực trong học tập và đời sống trong trường hợp sau: Hôm nay, mẹ Hà biết điểm thi giữa kì của Hà không cao nên nói với bạn rằng: “Bố mẹ đã tạo điều kiện tốt nhất cho con sao con vẫn không học tốt hơn vậy? Mẹ thấy rất phiền lòng!”. Hà cảm thấy buồn và áp lực.

A. Hà bị áp lực bởi sự kì vọng quá lớn đến từ bố mẹ khi bạn không đạt kết quả như bố mẹ mong muốn.

B. Hà bị áp lực do chính bạn tạo ra khi không đạt kết quả như bạn mong muốn.

C. Hà bị áp lực từ hai phía bao gồm từ bố mẹ và từ chính bản thân bạn.

D. Hà bị áp lực vì kì vọng của bố mẹ quá cao và sự cạnh tranh giữa các bạn trong lớp.

A. Hà bị áp lực bởi sự kì vọng quá lớn đến từ bố mẹ khi bạn không đạt kết quả như bố mẹ mong muốn.

 

TRÒ CHƠI KẾT THÚC, MỜI CÁC EM CÙNG CHUYỂN SANG NỘI DUNG TIẾP THEO!

 

LÀM VIỆC CÁ NHÂN: Các em đóng vai nhà tư vấn, đưa ra lời khuyên cho nhân vật về cách ứng phó trong tình huống sau:

VẬN DỤNG

Tình huống

Trong một lần tranh luận trên mạng xã hội, H và một nhóm bạn cùng trường đã nảy sinh mâu thuẫn. Một số bạn gửi cho H lời thách thức sẽ “phân thắng bại” sau giờ học. H rất lo sợ và không muốn đi học.

 

Tránh trả lời hoặc phản ứng một cách nóng nảy trên mạng xã hội.

Chia sẻ với người lớn, thầy cô về tình huống gặp phải để nhận được sự hỗ trợ và lời khuyên.

Giữ tập trung vào việc học và các hoạt động tích cực khác để giảm bớt căng thẳng.

Gợi ý

Lời khuyên cho nhân vật H về cách ứng phó trong tình huống:

 

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học:
  • Tìm hiểu về những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống.
  • Ứng phó với những căng thẳng trong quá trình học tập và và trước các áp lực của cuộc sống.
  • Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.

 

CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay