Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint Chủ đề 2 Tuần 6. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 6

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Làm việc cá nhân: Nêu quan điểm của bản thân về ý kiến “Điểm số, thành tích ngày nay khiến học sinh khó tránh khỏi những căng thẳng.”

 

Gợi ý tham khảo

Áp lực về điểm số, thành tích ngày nay khiến cho học sinh khó tránh khỏi những lúc căng thẳng.

Nếu tình trạng này kéo dài và không được kiểm soát sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe các em.

 

Thảo luận nhóm đôi

Các nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi sau: Theo em, đâu là cách để học sinh giải tỏa căng thẳng hiệu quả do căng thẳng, áp lực về điểm số, thành tích?

 

Gợi ý trả lời: Một số cách hiệu quả giúp học sinh giải tỏa căng thẳng trong học tập có thể kể đến như:

Tập thể dục

Trò chuyện với mọi người

 

Tự thưởng cho bản thân

Không so sánh với

người khác

Gợi ý trả lời: Một số cách hiệu quả giúp học sinh giải tỏa căng thẳng trong học tập có thể kể đến như:

 

Ngủ đủ giấc

Quản lí thời gian

Tập ngồi thiền

Gợi ý trả lời: Một số cách hiệu quả giúp học sinh giải tỏa căng thẳng trong học tập có thể kể đến như:

 

Chủ đề 2: Thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Tuần 6 – Hoạt động 3

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 3: Thích nghi với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

Hoạt động 3:

Thích nghi với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống

 

Nhiệm vụ 1: Kể lại những thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống mà em đã từng trải qua

THẢO LUẬN THEO NHÓM

Các nhóm trao đổi và chia sẻ với bạn những thay đổi trong cuộc sống mà mình đã từng trải qua.

 

Thay đổi môi trường học tập

Thay đổi nơi ở

Gợi ý

Một số thay đổi trong cuộc sống có thể kể đến như:

 

Gia đình đón thêm thành viên mới

Bạn thân chuyển trường

Gợi ý

Một số thay đổi trong cuộc sống có thể kể đến như:

 

THAM KHẢO: Quan sát thêm một số hình ảnh liên quan đến những thay đổi đã xảy ra trong cuộc sống

Thay đổi môi trường sống, học tập

 

THAM KHẢO: Quan sát thêm một số hình ảnh liên quan đến những thay đổi đã xảy ra trong cuộc sống

Thay đổi hoàn cảnh, điều kiện của gia đình

 

THAM KHẢO: Quan sát thêm một số hình ảnh liên quan đến những thay đổi đã xảy ra trong cuộc sống

Thay đổi sức khỏe, tinh thần, cơ thể

 

THAM KHẢO: Quan sát thêm một số hình ảnh liên quan đến những thay đổi đã xảy ra trong cuộc sống

Thay đổi kết quả trong học tập, trường học

 

KẾT LUẬN

Cuộc sống không ngừng vận động, thay đổi. Muốn thành công, hạnh phúc, chúng ta cần thích nghi để làm chủ bản thân trước sự thay đổi đó.

 

Nhiệm vụ 2: Chia sẻ khả năng thích nghi của em với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm thảo luận và chia sẻ với nhau những việc đã làm để thích nghi với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống theo gợi ý dưới đây:

Mô tả tình huống có sự

thay đổi

Nêu những việc em đã làm và kết quả của những việc làm đó để thích nghi với sự thay đổi.

 

Làm việc theo cặp

Đọc trường hợp và thực hiện nhiệm vụ: Chỉ ra những biểu hiện thích ứng với sự thay đổi của Quân trong trường hợp dưới đây

 

Quân chuyển đến một trường học mới, đường đi đến trường cũng xa hơn. Bố mẹ đi làm cả ngày, không về nhà buổi trưa như trước kia. Lớp của Quân có nhiều bạn học giỏi, đặc biệt là môn Tiếng Anh.

Quân tìm hiểu đường giao thông để kịp đưa em đi học và đến trường đúng giờ. Bạn sắp xếp thời gian, phân công em cùng làm việc nhà. Bạn chủ động hỏi thầy cô và các bạn khi chưa hiểu bài, tự đọc và nghe thêm các video để rèn luyện khả năng nghe, nói tiếng Anh. Quân tích cực tham gia các hoạt động tập thể ở lớp, trường, ở khu dân cư để làm quen với các bạn trong lớp và nơi cư trú.

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Những biểu hiện thích ứng với sự thay đổi của bạn Quân:

Tìm hiểu đường giao thông để chủ động đi học.

Sắp xếp thời gian, phân công em cùng làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ.

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Những biểu hiện thích ứng với sự thay đổi của bạn Quân:

Tự đọc và nghe thêm các video Tiếng Anh.

Tham gia các hoạt động tập thể ở lớp, trường, khu dân cư để làm quen với các bạn.

 

THAM KHẢO: Mời các em xem video sau video về học tập mùa Covid-19: Thay đổi để thích ứng.

 

KẾT LUẬN

Sự thay đổi là quy luật của cuộc sống. Để thích nghi tốt với những thay đổi, HS cần tích cực học hỏi, trải nghiệm và rèn luyện.

 

Nhiệm vụ 3: Đề xuất cách thích nghi với những thay đổi của cuộc sống nếu em là nhân vật trong các tình huống

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành 6 nhóm, các nhóm đọc tình huống 1, 2, 3 (SGK – tr.17) và thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 1,2

Đề xuất cách thích nghi với những thay đổi của cuộc sống nếu em là nhân vật trong Tình huống 1.

Nhóm 3,4

Đề xuất cách thích nghi với những thay đổi của cuộc sống nếu em là nhân vật trong Tình huống 2.

Nhóm 5,6

Đề xuất cách thích nghi với những thay đổi của cuộc sống nếu em là nhân vật trong Tình huống 3.

 

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 1: T khá lo lắng vì tháng sau cả nhà phải chuyển đến nơi ở mới, xa những người hàng xóm mà T đã thân quen từ nhỏ đến giờ.

Tình huống 2: K chỉ có M là bạn thân. Hôm nay, M rất buồn vì phải báo với K rằng tuần sau mình sẽ chuyển lên thành phố.

Tình huống 3: Bố mẹ H vừa đón bà về ở cùng để tiện chăm sóc vì bà bị bệnh. Việc này làm thay đổi sinh hoạt hằng ngày của gia đình H.

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

T nên tìm hiểu thêm về nơi ở mới và chuẩn bị mọi thứ để thích nghi tốt hơn. Những điểm tích cực của nơi ở mới sẽ giúp T suy nghĩ cởi mở, mạnh dạn hơn khi giao lưu và thích nghi tốt hơn.

TÌNH HUỐNG 1

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

Dù K và M ở xa nhau nhưng vẫn có thể dễ dàng chia sẻ với nhau qua ứng dụng trò chuyện, mạng xã hội,... Ngoài ra, xa nhau cũng là cơ hội để cả hai có thể làm quen với nhiều người bạn mới, mở rộng quan hệ xã hội của mình.

TÌNH HUỐNG 2

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

H cần hiểu, bà đã già rồi nên việc yêu quý, chăm sóc bà tốt là một cách đền đáp công ơn của bà. Ngoài việc học tập, H cần tranh thủ thời gian để phụ giúp công việc nhà và chăm sóc bà vì được chăm sóc bà là niềm vui, hạnh phúc.

TÌNH HUỐNG 3

 

KẾT LUẬN

Để phát triển bản thân, một trong những điều quan trọng là cần khám phá để hiểu về khả năng thích ứng với sự thay đổi của chính mình. Từ việc hiểu mình, mỗi người sẽ có cách thức phù hợp để thay đổi, hoàn thiện bản thân mỗi ngày.

 

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

TRÒ CHƠI

NGÔI SAO MAY MẮN

 

Câu hỏi 1: Điền vào dấu ba chấm “…” trong đoạn thông tin dưới đây:

“Việc thích nghi với sự thay đổi là ................................”

A. điều cần được rèn luyện, luyện tập.

C. điều khó khăn nhất đối với

mọi người.

B. điều tất yếu trong cuộc sống.

D. điều đặc biệt quan trọng, đánh dấu sự phát triển của con người.

B. điều tất yếu trong cuộc sống.

 

Câu hỏi 2: Đâu là biểu hiện của khả năng thích nghi với sự thay đổi trong quan hệ bạn bè?

A. Hiểu rõ hoàn cảnh, điều kiện mới của gia đình.

C. Tôn trọng sự khác biệt của mọi người.

B. Tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

D. Sẵn sàng đối diện với

khó khăn trong học tập.

C. Tôn trọng sự khác biệt của mọi người.

 

Câu hỏi 3: Đâu không phải là sự thay đổi trong cuộc sống?

A. Chuyển trường.

C. Gia đình đón thêm

thành viên mới.

B. Gia đình mua nhà mới.

D. Học theo đúng khối lớp đã chọn.

D. Học theo đúng khối lớp đã chọn.

 

Câu hỏi 4: Nêu biểu hiện thích nghi với sự thay đổi trong cuộc sống của nhân vật ở tình huống sau: Mai không cần thận nên đã làm mất chiếc đồng hồ đeo tay. Bạn rất lo bố mẹ biết sẽ trách phạt. Càng nghĩ, Mai lại càng thấy căng thẳng. Bạn quyết định chạy thể dục vòng quanh khu nhà. Dần dần, Mai thấy bình tĩnh và đầu óc tỉnh táo hơn. Về nhà, bạn đã dũng cảm nhận lỗi với bố mẹ và hứa sẽ cẩn thận hơn trong việc bảo quản đồ dùng.

A. Mai càng nghĩ càng thấy căng thẳng.

C. Mai chạy thể dục lấy lại bình tĩnh, tỉnh táo, dũng cảm nhận lỗi và hứa với với bố mẹ sẽ cẩn thận hơn.

B. Mai rất lo lắng bố mẹ sẽ trách phạt.

D. Mai khóc và xin lỗi bố mẹ.

C. Mai chạy thể dục lấy lại bình tĩnh, tỉnh táo, dũng cảm nhận lỗi và hứa với với bố mẹ sẽ cẩn thận hơn.

 

Câu hỏi 5: Chỉ ra khả năng thích nghi của nhân vật Q trong tình huống sau: Bước vào lớp 9, việc học tập trở nên áp lực đối với Q. Hiểu được điều đó, ngay từ đầu năm học, Q đã lên kế hoạch học tập, tự xác định những điểm yếu của bản thân trong từng môn học để nhờ các bạn và thầy cô hỗ trợ. Với sự nỗ lực của bản thân, Q rất tự tin vào kết quả sắp tới của mình.

A. Chơi game để giảm stress.

C. Bỏ qua việc học và thư giãn nhiều hơn.

B. Lên kế hoạch học tập từ đầu năm học.

D. Chỉ học những môn mình thích.

B. Lên kế hoạch học tập từ đầu năm học.

 

MỜI CÁC EM CÙNG CHUYỂN SANG NỘI DUNG TIẾP THEO

 

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

Các em thực hiện nhiệm vụ sau tại nhà: Chia sẻ với người thân cách bản thân đã thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống.

VẬN DỤNG

 

Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học: Rèn luyện khả năng thích nghi với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.

 

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Giáo án lấy về là dạy luôn, không lỗi font hoặc hiệu ứng
  • Được hỗ trợ trong suốt năm học. Các phản hồi của giáo viên được trả lời ngay và luôn

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận luôn 1/2 giáo án kì I
  • Đang bổ sung liên tục để 30/10 có đủ kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Phí giáo án: 500k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 250k
  • Khi nhận đủ kì I, gửi nốt số còn lại

=> Khi đặt sẽ nhận ngay và luôn

  • Giáo án Powerpoint: 1/2 kì I
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 - 12 phiếu
  • Một số đề kiểm tra giữa kì I với ma trận, đáp án...
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay