Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 4 Tuần 14
Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint Chủ đề 4 Tuần 14. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Các em thảo luận với bạn theo cặp và trả lời câu hỏi: Theo em, bất đồng xảy ra trong quan hệ gia đình có thể xảy ra do những nguyên nhân nào?
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bất đồng trong quan hệ gia đình.
- Sự khác nhau về quan điểm sống, tuổi tác, giới tính, tính cách, sở thích, công việc,… là một trong các yếu tố lớn khiến cho các thành viên trong gia đình nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp:
Sự khác biệt giữa các thế hệ.
Thiếu sự chia sẻ, thấu hiểu lẫn nhau
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bất đồng trong quan hệ gia đình.
- Sự khác nhau về quan điểm sống, tuổi tác, giới tính, tính cách, sở thích, công việc,… là một trong các yếu tố lớn khiến cho các thành viên trong gia đình nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp:
Thiếu trách nhiệm giữa
bố mẹ và con cái.
Vấn đề giáo dục con cái gây mâu bất đồng.
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bất đồng trong quan hệ gia đình.
- Sự khác nhau về quan điểm sống, tuổi tác, giới tính, tính cách, sở thích, công việc,… là một trong các yếu tố lớn khiến cho các thành viên trong gia đình nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp:
Nguồn thu nhập không ổn định, các nhu cầu hằng ngày không được đáp ứng tốt.
Bất đồng ý kiến khi phải đối mặt với một quyết định lớn trong cuộc sống.
Chủ đề 4: Góp phần chăm lo hạnh phúc và phát triển kinh tế gia đình
Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Tuần 14 – Hoạt động 2,3
1
Hoạt động 2: Giải quyết bất đồng trong quan hệ giữa bản thân với các thành viên trong gia đình
2
Hoạt động 2: Giải quyết bất đồng giữa các thành viên khác trong gia đình
3
Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2:
Giải quyết bất đồng trong quan hệ giữa bản thân với các thành viên trong gia đình
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ về những bất đồng có thể nảy sinh giữa em với các thành viên trong gia đình
Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ (từ 4 – 6 HS), mỗi cá nhân chia sẻ với bạn trong nhóm về những bất đồng có thể nảy sinh giữa em với các thành viên trong gia đình dựa vào một số gợi ý cho sẵn dưới đây
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em và người thân (bố, mẹ, anh, chị, em) bất đồng về việc gì?
Nguyên nhân gây ra bất đồng là gì?
Em ứng xử như thế nào khi xảy ra bất đồng?
MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ
Gợi ý
Một số bất đồng có thể nảy sinh giữa các thành viên trong gia đình:
Không thống nhất với bố mẹ về việc chọn trường sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở.
Không thống nhất với anh chị em trong phân công việc nhà
Gợi ý
Một số bất đồng có thể nảy sinh giữa các thành viên trong gia đình:
Không hài lòng với ý kiến của bố mẹ về việc kết bạn của mình.
Không hài lòng với anh chị em về thói quen sinh hoạt.
KẾT LUẬN
Bất đồng hoặc mâu thuẫn có thể xảy ra bất kì lúc nào trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Vì thế mỗi người cần nhận biết được những bất đồng, mâu thuẫn không cần thiết để phòng tránh.
LÀM VIỆC NHÓM: Mỗi nhóm thảo luận và chia sẻ với nhau cách giải quyết bất đồng giữa em và các thành viên trong gia đình.
Nhiệm vụ 2: Thảo luận về cách giải quyết bất đồng giữa em và các thành viên trong gia đình
LƯU Ý THỰC HIỆN
Các nhóm trao đổi với nhau và tổng hợp ý kiến của thành viên theo mẫu dưới đây
CÁCH GIẢI QUYẾT BẤT ĐỒNG GIỮA EM VÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH | |
1. Giữ bình tĩnh và lắng nghe tích cực khi người thân đang nói.
2. Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách chân thành, lễ phép: “Con cảm thấy bực bội vì ....”, “Em rất vui khi em và chị cùng...”,...
3. Chủ động giải thích cho người thân về nhu cầu, mong muốn của mình.
4. Không nói những lời chỉ trích, phê bình: “Mẹ lúc nào cũng...”, “Em không bao giờ...”,...
5. Thương lượng để tìm giải pháp đáp ứng nhu cầu của em và người thân.
6. Xin lỗi và hứa sẽ thay đổi bằng hành động cụ thể.
7. Cố gắng suy nghĩ tích cực để lí giải nguyên nhân khiến người thân có hành động như vậy.
8. Cách làm khác (HS ghi thêm ý kiến cá nhân): ...........................................................
Gợi ý tham khảo: Một số cách giải quyết bất đồng giữa em và các thành viên trong gia đình có thể kể đến như:
Xác định đúng nguyên nhân dẫn đến bất đồng
Chủ động giải thích để người thân hiểu suy nghĩ, mong muốn của mình
Đồng cảm, thấu hiểu suy nghĩ, mong muốn của người thân
Thảo luận để tìm ra giải pháp phù hợp với cả hai bên
Gợi ý tham khảo: Một số cách giải quyết bất đồng giữa em và các thành viên trong gia đình có thể kể đến như:
KẾT LUẬN
Bất đồng hoặc mâu thuẫn có thể xảy ra bất kì lúc nào trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Khi có bất đồng, mâu thuẫn, điều quan trọng nhất chính là mỗi người chúng ta phải dũng cảm đối diện và lựa chọn cách hòa giải hiệu quả, phù hợp, không trốn tránh hoặc có thái độ tức giận để giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Nhiệm vụ 3: Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau để thực hiện cách giải quyết những bất đồng
Hoạt động theo nhóm
Cả lớp chia thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), mỗi nhóm đọc các tình huống 1,2,3 (SGK – tr.33) và thảo luận với nhau để thực hiện nhiệm vụ được phân công sẵn dưới đây
Nhóm 1,2: Đóng vai nhân vật trong tình huống 1 để thực hiện cách giải quyết bất đồng.
Tình huống và nhiệm vụ
Tình huống 1
H thường xuyên nhắn tin tâm sự với một người bạn quen qua mạng xã hội. Bố mẹ H biết chuyện và không muốn H duy trì mối quan hệ này vì không tin tưởng người bạn ấy. Điều này khiến H và bố mẹ xảy ra bất đồng.
Tình huống và nhiệm vụ
Nhóm 3,4: Đóng vai nhân vật trong tình huống 2 để thực hiện cách giải quyết bất đồng.
Tình huống 2
P và mẹ xảy ra bất đồng mỗi khi bị mẹ nhắc nhở về việc mải chơi trò chơi điện tử mà quên làm bài tập.
Tình huống và nhiệm vụ
Nhóm 5,6: Đóng vai nhân vật trong tình huống 3 để thực hiện cách giải quyết bất đồng.
Tình huống 3
Bố mẹ thường giao cho D và em trai làm một số công việc nhà nhưng em trai luôn tìm cớ trốn tránh khiến D rất bực bội.
GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 1:
Để giải quyết bất đồng, bạn H nên:
Tâm sự và giải thích với bố mẹ về mối quan hệ với người bạn kia.
Chứng minh với bố mẹ rằng mình thấy thoải mái khi được tâm sự với bạn, bố mẹ có thể kiểm tra thông tin về bạn ấy để cảm thấy yên tâm hơn.
GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 2:
Để giải quyết bất đồng, bạn P nên:
Xin lỗi mẹ và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa.
Sắp xếp lịch học và thư giãn sao cho hợp lí hơn.
GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 3:
Để giải quyết bất đồng, bạn D nên:
Nói chuyện thẳng thắn với em trai, lắng nghe lí do vì sao em ấy lại trốn việc nhà.
Từ đó, thỏa thuận và động viên em trai nên phụ giúp công việc nhà với mình để gia đình được vui vẻ hơn.
Biết giải quyết bất đồng trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình sẽ giúp gia đình luôn hòa thuận, êm ấm, yêu thương gia đình.
KẾT LUẬN
Hoạt động 3:
Giải quyết bất đồng giữa các thành viên khác trong gia đình
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những bất đồng giữa các thành viên trong gia đình
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM: Các thành viên trong nhóm tiến hành thực hiện phỏng vấn nhau về những bất đồng có thể gặp trong mối quan hệ giữa các thành viên gia đình dựa theo gợi ý sau:
Về thói quen sinh hoạt
Về cách giáo dục con cháu
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những bất đồng giữa các thành viên trong gia đình
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM: Các thành viên trong nhóm tiến hành thực hiện phỏng vấn nhau về những bất đồng có thể gặp trong mối quan hệ giữa các thành viên gia đình dựa theo gợi ý sau:
Về việc dành thời gian trong
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 9 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử và địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
Giáo án công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án tin học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án thể dục 9 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2