Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin

Bài giảng điện tử Tin học 12 - Khoa học máy tính (CS) cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học máy tính 12 cánh diều

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

 

KHỞI ĐỘNG

Điều 52 của Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 đề cập đến các loại hình dịch vụ công nghệ thông tin, trong đó có:

  • Tích hợp hệ thống, chạy thử, dịch vụ quản lí ứng dụng, cập nhật, bảo mật.
  • Thiết kế, lưu trữ, duy trì trang thông tin điện tử.
  • Bảo hành, bảo trì, bảo đảm an toàn mạng và thông tin.
  • Cập nhật, tìm kiếm, lưu trữ, xử lí dữ liệu và khai thác cơ sở dữ liệu.

 

Gợi ý trả lời

Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính – Giới thiệu các hệ cơ sở dữ liệu (SGK Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Cánh diều). Loại hình dịch vụ “Cập nhật, tìm kiếm, lưu trữ, xử lí dữ liệu và khai thác cơ sở dữ liệu” cần những kiến thức, kĩ năng trong chủ đề này.

 

kenhgiaovien

/

  • Bài giảng và giáo án này chỉ có duy nhất trên kenhgiaovien.com
  • Bất cứ nơi nào đăng bán lại đều là đánh cắp bản quyền và hưởng lợi bất chính trên công sức của giáo viên.
  • Vui lòng không tiếp tay cho hành vi xấu.

Zalo: 0386 168 725

 

CHỦ ĐỀ G: HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

GIỚI THIỆU NHÓM NGHỀ DỊCH VỤ VÀ QUẢN TRỊ

MỘT SỐ NGHỀ ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀ MỘT SỐ NGÀNH THUỘC LĨNH VỰC TIN HỌC

BÀI 1: GIỚI THIỆU NHÓM NGHỀ DỊCH VỤ VÀ QUẢN TRỊ TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

 

BORCELLE

NỘI DUNG BÀI HỌC

Nhóm nghề dịch vụ trong ngành Công nghệ thông tin

Nhóm nghề quản trị trong ngành Công nghệ thông tin

Thực hành

NHÓM NGHỀ DỊCH VỤ TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

 

Nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin được trình bày trong chủ đề này dựa trên một số văn bản sau:

  • Quyết định số 34/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Ban hành Danh mục nghề nghiệp Việt Nam.
  • “Tài liệu những điều cần biết về nghề Công nghệ thông tin” của Bộ Thông tin và Truyền thông do các chuyên gia từ các doanh nghiệp và trường đại học biên soạn. Tài liệu này mô tả các nhóm nghề trong ngành Công nghệ thông tin theo các lĩnh vực như: phát triển phần mềm, mạng và an toàn thông tin mạng, đa phương tiện và các lĩnh vực công nghệ mới.

GIỚI THIỆU CHUNG

 

  • Thông tư số 09/2022/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quy định Danh mục thống kê ngành đào tạo của giáo dục đại học.
  • Thông tư 04/2017/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: Ban hành danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.

 

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

  • Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhu cầu tuyển dụng kĩ thuật viên cũng ngày càng tăng cao. Vậy theo em, kĩ thuật viên công nghệ thông tin là gì?
  • Em hãy trình bày những nét chính về công việc của kĩ thuật viên công nghệ thông tin trong một số trường hợp cụ thể.
  • Kĩ thuật viên công nghệ thông tin cần có những kiến thức và kĩ năng gì?

 

a) Kĩ thuật viên công nghệ thông tin

  • Kĩ thuật viên công nghệ thông tin là một tên gọi rất chung, thường được hiểu là người làm những công việc cần đến kiến thức và kĩ năng về công nghệ thông tin (có thể gồm cả phần cứng và phần mềm) trong các tổ chức, doanh nghiệp.
  • Những nét chính về công việc của kĩ thuật viên công nghệ thông tin trong một số trường hợp:

 

Những cửa hàng nhỏ bán máy tính và phụ tùng phần cứng kiêm thêm làm dịch vụ sửa chữa, bảo trì máy tính thường cần có kĩ thuật viên công nghệ thông tin để làm một số công việc:

  • Khắc phục lỗi, sửa chữa máy tính cho khách hàng.
  • Tư vấn cho khách hàng mua máy tính mới hay nâng cấp phần cứng, phần mềm.

 

Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng, dịch vụ nội dung số cần đội ngũ kĩ thuật viên công nghệ thông tin để chăm sóc khách hàng trong một số công việc:

  • Lắp đặt thiết bị phần cứng, thiết lập kết nối mạng, thiết lập truy cập nội dung số ở phía khách hàng.
  • Khắc phục các lỗi làm gián đoạn dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng.

 

Các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng máy tính trong hoạt động hằng ngày cần có kĩ thuật viên công nghệ thông tin để đảm bảo việc duy trì hoạt động của máy tính và các thiết bị kĩ thuật số, mạng LAN,… Kĩ thuật viên công nghệ thông tin thường được yêu cầu làm một số công việc:

  • Quản lí máy tính, thiết bị mạng, thiết bị ngoại vi: máy in, máy chiếu,…; kiểm tra, chẩn đoán và khắc phục sự cố như sửa chữa nhỏ, thay thế linh kiện,…; bảo trì phần cứng để duy trì hoạt động ổn định của hệ thống thông tin.
  • Thiết lập cấu hình máy tính; cài đặt phần mềm mới hay nâng cấp phần mềm trên máy tính của các nhân viên và trên máy chủ mạng LAN.
  • Hướng dẫn người dùng sử dụng các thiết bị số và phần mềm mới.
  • Lập kế hoạch cho việc nâng cấp và bảo trì thiết bị, hệ thống.

 

  • Kĩ thuật viên công nghệ thông tin cần có kiến thức và kĩ năng về:
  • Phần cứng máy tính và thiết bị số.
  • Phần mềm hệ thống: hệ điều hành và các phần mềm tiện ích liên quan.
  • Mạng máy tính và Internet.
  • Các ngành đào tạo thuộc lĩnh vực Máy tính và Công nghệ thông tin, ví dụ như Kĩ thuật máy tính, Mạng máy tính,… đều có những môn học cung cấp kiến thức, kĩ năng cơ bản để sau khi tốt nghiệp người học có thể làm được các công việc của một kĩ thuật viên công nghệ thông tin.

 

  • Cơ hội việc làm:
  • Ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng phát triển, máy tính có mặt nhiều gia đình, tổ chức, doanh nghiệp.

 

Các nhóm tiếp tục thảo luận và trả lời các câu hỏi:

  • Ngành an toàn thông tin là gì?
  • Kĩ sư an toàn thông tin là gì?
  • Em hãy trình bày một số công việc chính của kĩ sư an toàn thông tin.
  • Kĩ sư an toàn thông tin cần có những kiến thức và kĩ năng gì?
  • Theo em, những tố chất cá nhân nào phù hợp với người làm nghề kĩ sư an toàn thông tin.

 

b) Kĩ sư an toàn thông tin

  • An toàn thông tin (Information Security) là bảo vệ thông tin số trong các hệ thống thông tin trước các rủi ro thường xảy ra hay nguy cơ tiềm ẩn bao gồm: các hành động bất hợp pháp về truy cập và sử dụng dữ liệu, đánh cắp, phá huỷ dữ liệu của cá nhân hay tổ chức.

 

  • Bảo đảm an toàn thông tin là bảo đảm rằng hệ thống thông tin luôn sẵn sàng và tin cậy, cung cấp thông tin tới đúng đối tượng, không để lộ, mất thông tin. Bảo đảm an toàn thông tin bao gồm nhiệm vụ bảo mật hệ thống thông tin.

 

  • Kĩ sư an toàn thông tin là người xây dựng và duy trì các giải pháp an toàn dữ liệu, bảo mật thông tin và khôi phục hệ thống khi sự cố làm mất an toàn xảy ra.

 

  • Một số công việc chính của kĩ sư an toàn thông tin:
  • Thiết lập và hướng dẫn các quy định an toàn thông tin cho người dùng.
  • Sử dụng các công cụ theo dõi, báo động khi có tín hiệu đáng ngờ.
  • Cập nhật và nâng cấp giải pháp an toàn thông tin cho phù hợp thực tế.
  • Lập và triển khai thực hiện kế hoạch xử lí sự cố an toàn thông tin.
  • Sửa chữa những lỗ hổng an toàn thông tin.
  • Tư vấn về an toàn thông tin cho bộ phận phát triển phần cứng, phần mềm.

 

Ngoài ra, kĩ sư an toàn thông tin còn có thể làm các công việc chuyên sâu về phân tích an ninh hệ thống, phát hiện các điểm yếu và các nguy cơ tiềm ẩn có thể phá vỡ các biện pháp an toàn hệ thống hiện tại.

 

  • Kiến thức và kĩ năng cần có để trở thành kĩ sư an toàn thông tin:
  • Kiến thức:
  • Hệ điều hành.
  • Hệ thống mạng và một số giao thức mạng.
  • Cơ sở dữ liệu và các nền tảng ứng dụng.
  • Bảo mật, mã hoá, tường lửa, các công cụ phát hiện xâm nhập.
  • Kĩ năng: giải quyết vấn đề, xây dựng các quy trình ngăn ngừa, ứng phó với các cuộc xâm nhập, tấn công mạng.

 

  • Những tố chất cá nhân phù hợp với người làm nghề kĩ sư an toàn thông tin:
  • Tính cẩn thận.
  • Khả năng chịu áp lực cao.
  • Có tính sáng tạo.
  • Ngành đào tạo An toàn thông tin đang được chú trọng phát triển, ở một số cơ sở giáo dục và đào tạo đã thành lập khoa “An toàn thông tin”. Ngành đào tạo này trang bị những kiến thức và kĩ năng cần có để làm kĩ sư an toàn thông tin.

 

  • Nước ta đang đẩy mạnh chuyển đổi số các hoạt động kinh tế - xã hội.

Nhu cầu nhân lực bảo đảm an toàn thông tin tăng mạnh, mở ra cơ hội lớn cho những người làm nghề kĩ sư an toàn thông tin.

 

2

NHÓM NGHỀ QUẢN TRỊ TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

 

Hoạt động SGK tr.95:

Trong cuốn “Tài liệu những điều cần biết về nghề Công nghệ thông tin” do Bộ Thông tin và Truyền thông phát hành có hình minh hoạ những công việc của kĩ sư quản trị mạng (Hình 1). Theo em:

1) Để làm kĩ sư quản trị mạng, có bắt buộc phải giỏi lập trình hay không?

2) Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, có thể chọn những nghề gì nếu không giỏi lập trình?

Hình 1. Công việc của kĩ sư quản trị mạng

 

Tìm hiểu kiến thức bằng cách thảo luận, trả lời các câu hỏi:

  • Quản trị mạng là gì?
  • Em hãy trình bày một số công việc chính của kĩ sư quản trị mạng.
  • Kĩ sư quản trị mạng cần có những kiến thức và kĩ năng gì?
  • Theo em, những tố chất cá nhân nào phù hợp với người làm nghề kĩ sư quản trị mạng.

 

a) Quản trị mạng

  • Quản trị mạng là đảm bảo hệ thống mạng máy tính luôn thông suốt và hoạt động an toàn.

 

  • Một số công việc của kĩ sư quản trị mạng:
  • Quản lí các thiết bị mạng, vận hành mạng, thiết lập mạng theo yêu cầu công việc, cấu hình và điều chỉnh hiệu năng mạng.
  • Bảo vệ mạng trước các nguy cơ: bị tấn công, truy cập mạng bất hợp pháp.
  • Khắc phục sự cố mạng.

 

  • Kiến thức và kĩ năng cần có để trở thành kĩ sư quản trị mạng:
  • Kiến thức:
  • Phần cứng máy tính.
  • Các loại thiết bị mạng.
  • Hệ thống mạng.
  • Một số giao thức mạng và các dịch vụ mạng phổ biến.
  • An toàn an ninh mạng.
  • Kĩ năng: khắc phục các lỗi thường gặp trong vận hành hệ thống mạng.

 

  • Những tố chất cá nhân phù hợp với người làm nghề kĩ sư quản trị mạng:
  • Khả năng tập trung cao độ.
  • Tính tỉ mỉ trong công việc.
  • Linh hoạt trong xử lí tình huống.

 

  • Hầu hết các khoa Công nghệ thông tin của các cơ sở giáo dục và đào tạo có ngành đào tạo “Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu”. Ngành đào tạo này trang bị những kiến thức và kĩ năng cần có của kĩ sư quản trị mạng.

 

Tiếp tục thảo luận và trả lời các câu hỏi:

  • Quản trị và bảo trì hệ thống là gì?
  • Em hãy trình bày một số công việc chính của nhà quản trị và bảo trì hệ thống.
  • Nhà quản trị và bảo trì hệ thống cần có những kiến thức và kĩ năng gì?

 

b) Quản trị và bảo trì hệ thống

  • Quản trị và bảo trì hệ thống là công việc của người quản lí cả phần mềm và phần cứng liên quan đến việc vận hành hệ thống mạng máy tính và truyền thông dữ liệu của tổ chức, bao gồm việc bảo đảm an ninh hệ thống, bảo mật thông tin.

 

  • Một số công việc chính của nhà quản trị và bảo trì hệ thống:
  • Phân tích và xác định nhu cầu về hệ thống thông tin của tổ chức, lập kế hoạch, chiến lược để đảm bảo an toàn thông tin.
  • Cài đặt phần cứng và phần mềm cho hệ thống mạng.
  • Tối ưu hoá và thường xuyên đánh giá hoạt động của hệ thống, thực hiện nâng cấp và sửa chữa để duy trì hệ thống hoạt động hiệu quả.
  • Bồi dưỡng, hướng dẫn người dùng sử dụng đúng cách phần mềm và phần cứng.
  • Giải quyết vấn đề do người dùng hoặc hệ thống giám sát cảnh báo.

 

  • Nhà quản trị và bảo trì hệ thống cần có kiến thức, kĩ năng về:
  • Hệ thống thông tin.
  • Các nền tảng ứng dụng.
  • Hệ thống mạng.
  • An toàn thông tin.

 

Nhiều cơ sở giáo dục và đào tạo có ngành đào tạo “Hệ thống thông tin”. Ngành đào tạo này trang bị những kiến thức và kĩ năng cần có để làm nghề quản trị và bảo trì hệ thống thông tin và một số nghề khác trong lĩnh vực Công nghệ thông tin.

 

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Hoạt động tr.95 SGK:

1) Để làm kĩ sư quản trị mạng, không bắt buộc phải giỏi lập trình. Tuy nhiên, kiến thức cơ bản về lập trình sẽ mang lại nhiều lợi ích:

  • Tự động hóa các tác vụ: Viết script để tự động hóa các công việc lặp đi lặp lại.
  • Hiểu rõ cách thức hoạt động của mạng: Nắm bắt nguyên lý và giao thức mạng.
  • Khắc phục sự cố hiệu quả: Phân tích và giải quyết vấn đề nhanh chóng.
  • Phát triển các giải pháp mạng: Tùy chỉnh và tối ưu hóa hệ thống mạng.

 

2) Trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, có thể chọn những nghề sau nếu không giỏi lập trình:

  • Quản trị hệ thống: Cài đặt, cấu hình, bảo trì hệ thống máy tính.
  • Quản trị cơ sở dữ liệu: Thiết kế, cài đặt, quản lý, bảo trì cơ sở dữ liệu.
  • Hỗ trợ kỹ thuật: Cung cấp hỗ trợ cho người dùng về phần mềm, phần cứng, mạng.
  • Phân tích dữ liệu: Thu thập, phân tích dữ liệu.
  • Kiểm thử phần mềm: Đảm bảo chất lượng phần mềm thông qua kiểm thử.
  • Bảo mật mạng: Bảo vệ hệ thống mạng khỏi các mối đe dọa.
  • Quản trị dự án CNTT: Lập kế hoạch, thực hiện, giám sát dự án CNTT.

 

  • Kĩ thuật viên công nghệ thông tin là nghề dịch vụ đa dạng và có nhu cầu cao; kĩ sư an toàn thông tin xây dựng và duy trì các giải pháp an toàn dữ liệu, bảo mật thông tin.
  • Những tổ chức, doanh nghiệp có hệ thống thông tin và mạng máy tính cần nhân lực về quản trị mạng, quản trị và bảo trì hệ thống để đảm bảo hệ thống thông tin hoạt động hiệu quả và tin cậy.

TÓM TẮT BÀI HỌC

 

3

THỰC HÀNH

 

Nhiệm vụ 1 SGK tr.96 và thực hành nhóm theo hướng dẫn.

Yêu cầu: Nêu được một số thông tin tổng hợp về nhu cầu nhân lực của nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin nói chung ở nước ta dựa trên các nguồn đáng tin cậy.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học máy tính 12 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay