Giáo án Khoa học 4 chân trời Bài 30: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Giáo án Bài 30: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên sách Khoa học 4 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Khoa học 4 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án khoa học 4 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Khoa học 4 chân trời Bài 30: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI 30: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

 (3 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS:

  • Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên
  • Trình bày được mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn
  • Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Vận dụng được kiến thức để lập sơ đồ đơn giản mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên
  • Viết được sơ đồ đơn giản biểu diễn chuỗi thức ăn có ba mắt xích
  • Thiết kế được mô hình chuỗi thức ăn từ các vật liệu đơn giản
  • Lập được chuỗi thức ăn dựa vào mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật có trong môi trường nơi HS sống.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Các hình trong bài 30 SGK.
  • Phiếu học tập, dụng cụ bấm lỗ giấy, các thẻ bìa, dây để buộc, mũ có hình các sinh vật
  1. Đối với học sinh:
  • Bút, bảng con, mũ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về mối liên hệ thức ăn giữa con chuột và cây ngô

b. Cách thức thực hiện:

- GV cho HS quan sát Hình 1, 2 SGK trang 113

- GV đặt câu hỏi: Con chuột đang làm gì? Cây ngô, con chuột trong hình 1 và 2 có mối liên hệ với nhau như thế nào?

- GV mời 1 HS trả lời.

- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học

Chuỗi thức ăn trong tự nhiên (tiết 1).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ thức ăn trong tự nhiên

a. Mục tiêu: HS sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 SGK trang 113 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát và cho biết thức ăn của mỗi con vật trong các hình sau

+ Nói với bạn về ý nghĩa của sơ đồ dưới mỗi hình. Mũi tên trong mỗi sơ đồ có ý nghĩa như thế nào?

- GV mời 2 – 3 cặp HS trình bày câu trả lời. GV gợi ý để HS đọc sơ đồ theo mẫu: Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau. Ví dụ: Chuột là thức ăn của mèo

- GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận:

 Trong tự nhiên, sinh vật này dùng sinh vật khác làm thức ăn, tạo nên mối liên hệ thức ăn giữa chúng

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn của các sinh vật

a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học để lập sơ đồ đơn giản mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 5 – 8 SGK trang 114 và thực hiện nhiệm vụ:

Vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn của các sinh vật trong mỗi hình sau

- GV mời 1 – 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn giữa các loài sinh vật có trong các hình 5, 6, 7, 8. Các HS còn lại viết câu trả lời vào vở.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi và yêu cầu các nhóm lấy ít nhất hai ví dụ về mối liên hệ thức ăn giữa các loài sinh vật theo gợi ý:

+ HS1: Nêu tên một con vật bất kì và đố bạn thức ăn của con vật đó

+ HS2: Vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn giữa chúng trên giấy hoặc bảng con

+ Các HS lần lượt đổi vai trò và nêu tên nhiều động vật khác

- GV mời 3 – 4 cặp HS lên chia sẻ trước lớp. GV lưu ý, nhận xét, chỉnh chửa cho HS có các ví dụ không chính xác

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của

HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Làm bài tập trong VBT.

- Về nhà tìm hiểu mối liên hệ thức ăn giữa 3 – 4 loài sinh vật khác nhau để chuẩn bị cho Tiết 2.  

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cây ngô ở hình 1 là thức ăn của con chuột ở hình 2.

 

 

- HS xung phong trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình, suy nghĩ trả lời các câu hỏi:

+ Hình 3: Cỏ là thức ăn của con trâu.

+ Hình 4: Chuột là thức ăn của con mèo.

+ Sơ đồ dưới mỗi hình mô tả mối liên hệ thức ăn hay còn gọi là mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật. Mũi tên trong mỗi sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn giữa hai loài sinh vật trong sơ đồ. Loài sinh vật đứng trước là thức ăn của loài sinh vật đứng sau (quy ước chiều mũi tên từ trái sang phải biểu diễn mối quan hệ dinh dưỡng, nếu mũi tên có chiều từ phải sang trái thì đó là mũi tên chỉ chiều tác động)

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS suy nghĩ, trả lời các yêu cầu:

+ Qủa đào à Sóc

+ Châu chấu à Tắc kè

+ Ếch à Rắn

+ Cỏ à

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện HS lên vẽ sơ đồ trên bảng lớp, các HS còn lại viết câu trả lời vào vở.

 

 

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cặp HS chia sẻ trước lớp, lưu ý những ví dụ sai

 

 

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt: 

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, Địa lý & lịch sử thì phí là:

  • 1400k/học kì - 1600k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 1. CHẤT

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 2. NĂNG LƯỢNG

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 3. THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 4. NẤM

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 5. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 1. CHẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 2. NĂNG LƯỢNG

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 3. THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 5. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 CTST CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay