Giáo án KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (3 tiết)

Giáo án bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (3 tiết) sách KHTN 7 chân trời – Phần sinh học. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của KHTN 7 chân trời – Phần sinh học. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (3 tiết)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 35. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT (3 TIẾT)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức: 
  • Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
  • Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển của sinh vật trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng cách sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
  • Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu, bệnh, chăn nuôi).
  1. Năng lực

- Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân và nhóm khi tìm hiểu về các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
  • Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm để tìm hiểu về một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển của sinh vật trong thực tiễn.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng học được về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu, bệnh, chăn nuôi).

- Năng lực về sinh học: 

  • Năng lực nhận thức: Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển của sinh vật trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng cách sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
  • Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, phân tích, nhận ra sự sinh trưởng và phát triển của các sinh vật xung quanh chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra và giải thích được sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật trong tự nhiên. Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi).
  1. Phẩm chất:
  • Thông qua hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật, thêm yêu thiên nhiên, yêu môn học.
  • Trung thực trong báo cáo các hoạt động cá nhân và nhóm.
  • Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong môn học.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên: 
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Hình ảnh về sự ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng, nước, chế độ dinh dưỡng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
  • Hình ảnh, video về một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
  • Máy tính, máy chiếu
  1. Đối với học sinh: 
  • Sách giáo khoa, SBT
  • Đọc trước nội dung bài 35. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS, bước đầu khơi gợi nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV nêu tình huống, HS suy nghĩ nhanh về tình huống khởi động
  4. Sản phẩm học tập: HS đưa ra ý kiến về tính huống khởi động GV đưa ra.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đưa ra tình huống: Khi cây trồng trong nhà hoặc các phòng làm việc, tại sao người ta thường đặt chậu cây ở vị trí gần cửa sổ?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, đưa ra ý kiến cá nhân về tình huống GV đặt ra

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi 2 – 3 HS chia sẻ câu trả lời trước lớp

+ Cây xanh phần lớn muốn tồn tại được phải có ánh sáng để quang hợp, do đó người ta thường trồng cây gần các cửa sổ để đảm bảo đủ ánh sáng cho cây sinh trưởng bình thường.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV ghi nhận câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài học mới Bài 35. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  2. Ảnh hưởng của một số nhân tố chủ yếu đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật

Hoạt động 1. Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ

  1. Mục tiêu: HS nhận biết được ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
  2. Nội dung: GV chia HS thành các nhóm, tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK
  3. Sản phẩm học tập: HS đưa ra đáp án cho câu hỏi thảo luận 1,2 trong SGK
  4. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm từ 4 – 6 HS, hướng dẫn HS quan sát hình 35.1 và bảng 35.1, thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.

+ Quan sát Hình 35.1, hãy cho biết:

·         Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.

·         Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi.

+ Từ bảng 35.1, nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ sống, số lá, độ dài, bề rộng của tán cây lan hồ điệp.

- GV đặt câu hỏi mở rộng thêm cho HS: Hãy liệt kê một số sinh vật thích nghi với nhiệt độ khác nhau bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở học tập.

Điều kiện khí hậu

Ví dụ

Thực vật vùng lạnh

 

Thực vật vùng nóng

 

Động vật vùng lạnh

 

Động vật vùng nóng

 

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, bảng thông tin trong SGK suy nghĩ câu trả lời 

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung câu trả lời

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

I. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

1. Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

*Thảo luận:

C1. Quan sát hình, ta nhận thấy :

·         Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam: 5,6oC và 42oC.

·         Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi: 23oC đến 37oC.

à Nhiệt độ ảnh hưởng đến mức độ sinh trưởng của động vật, mỗi động vật có giới hạn nhiệt độ khác nhau. Nếu ngoài ngưỡng nhiệt độ này, sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi sẽ bị ức chế.

C2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ sống, số lá, độ dài, bề rộng của tán cây lan hồ điệp:

·         Trong khoảng từ 25oC đến 31oC, tỉ lệ sống, số lá, độ dài, bề rộng của tán cây lan hồ điệp có sự sinh trưởng mạnh mẽ nhất.

·         Trong khoảng từ 18oC đến 24oC, tỉ lệ sống, số lá, độ dài, bề rộng của tán cây lan hồ điệp sinh trưởng tương đối ổn định.

·         Trong khoảng từ 32oC đến 35oC, tỉ lệ sống, số lá, độ dài, bề rộng của tán cây lan hồ điệp sinh trưởng kém nhất trong ba khoảng nhiệt độ.

* Câu hỏi

Điều kiện khí hậu

Ví dụ

Thực vật vùng lạnh

Bắp cải, su hào, dâu tây, súp lơ,…

Thực vật vùng nóng

Nhãn, vải, mít, ổi,…

Động vật vùng lạnh

Hải cẩu, chim cánh cụt,…

Động vật vùng nóng

Lừa, ngựa,..

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 600k/học kì - 650k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG V: ÁNH SÁNG

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VII: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VIII- CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IX- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG X: SINH SẢN Ở SINH VẬT

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II: PHÂN TỬ- LIÊN KẾT HÓA HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ÂM THANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V: ÁNH SÁNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI: TỪ

CHƯƠNG VII: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII- CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG X: SINH SẢN Ở SINH VẬT

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay