Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng. Thuộc chương trình Tiếng Việt 4 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 17 Viết  tìm hiểu cách viết  đoạn văn tưởng tượng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

TIẾT 3: VIẾT – TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc các đoạn văn và thực hiện yêu cầu

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

a. Đoạn văn tưởng tượng dưới đây được viết thêm những gì so với đoạn văn của Vũ Tú Nam?

b. Theo em, các chi tiết tưởng tượng trong đoạn văn trên có gì thú vị?

+ Đoạn 1: 

Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt. Gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời. Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa. Gõ cửa nhà liếu điều, liếu điếu bận cãi nhau. Gõ cửa nhà chích choè, chích choè mải hỏt... Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời.

 (Theo Vũ Tú Nam)

+ Đoạn 2:

Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt. Gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời. Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa, chỉ trả lời: “Tớ còn bận tập múa. Gõ kiến đến nhà liếu điều, liễu điều bận cãi nhau. Gõ kiến gõ cửa nhà chích choè, chích choè liền thoắng: “Tớ còn bận luyện giọng. Với lại, đường xa vạn dặm, tớ thì bé nhỏ, chân yếu cánh mềm, làm sao mà đi được!”. Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời.

 

Sản phẩm dự kiến:

+ Thêm lời thoại: lời của ông, lời của chích chòe. 

+ GV khuyến khích HS trả lời về sự thú vị của các chi tiết tưởng tượng theo suy nghĩ riêng.

Hoạt động 2: Cách viết đoạn văn tưởng tượng.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, em thích cách viết nào?

Sản phẩm dự kiến:

+ HS nêu lí do tại sao em thích cách đó.

Hoạt động 3: Trao đổi về những đặc điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Trao đổi về những đặc điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng, dựa vào câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. 

Sản phẩm dự kiến:

+ Theo em, còn những cách viết đoạn văn tưởng tượng nào khác ngoài những cách được nếu ở bài tập 2?

+ Làm thế nào để viết được đoạn văn tưởng tượng thú vị, hấp dẫn?

Hoạt động 4: Vận dụng

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Trong trí tưởng tượng của tôi, ông tiên chắc cũng chẳng khác gì ông nội là mấy. Ông cũng có mái tóc trắng, búi củ tỏi như các cụ ngày xưa. Ông có đôi mắt to, tròn nhìn hết cả thế gian xem ai khó khăn, đau khổ thì giúp đỡ. Đôi mắt ấy rất hiền hậu, nhân từ như chính con người ông. Da dẻ ông hồng hào, trắng trẻo vì ăn nhiều đào tiên trên thiên đình. Ông Tiên hay đi giúp đỡ người khác. Mỗi lần ông xuất hiện là lại có những đám khói trắng xóa ở đâu hiện ra mà chúng tôi thường gọi là "cân đẩu vân" của ông. Xung quanh ông Tiên, những luồng ánh sáng có thể soi sáng cả thế gian.

Câu 11: Nội dung của đoạn văn trên là gì?

A. Nêu lí do em yêu thích ông tiên.

B. Ông tiên trong tưởng tượng của người viết.

C. Miêu tả đặc điểm tính cách của ông tiên.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 12: Ông tiên trong trí tưởng tượng của người viết là người như thế nào?

A. Ăn nhiều đào tiên trên thiên đình.

B. Râu tóc bạc phơ.

C. Hay đi giúp đỡ mọi người.

D. Mỗi lần xuất hiện là tỏa ra hào quang.

Câu 13: Người viết tưởng tượng về gì?

A. Tưởng tượng về một câu chuyện có thật.

B. Tưởng tượng về một câu chuyện không có thật.

C. Tưởng tượng về một nhân vật có thật.

D. Tưởng tượng về một nhân vật không có thật.

Câu 14: Đối tượng của đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc là gì?

A. Nhân vật trong câu chuyện đó.

B. Nội dung của câu chuyện đó.

C. Cả A và B.

D. Trí tưởng tượng của người viết.

Câu 15: Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết có thể thể hiện những cảm xúc gì?

A. Cảm động, khâm phục.

B. Ca ngợi, tự hào.

C. Coi thường, chế nhạo.

D. Tất cả các đáp án trên.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4:C

Câu 5:D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Em hãy cho biết một số cách viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe?

Câu 2: Các chi tiết tưởng tượng nào trong câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” gợi lên hình ảnh của mẹ?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

Giáo án Tiếng việt 4 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay