Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác. Thuộc chương trình Toán 7 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 cánh diều

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên các đường thẳng BC, CA, AB (Hình 132).

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

Em có nhận xét gì về ba đường thẳng AM, BN, CP?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đường cao của tam giác

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1: thực hiện vẽ hình chiếu M của điểm A trên BC.

- GV đặt câu hỏi: Đường cao của tam giác là gì?

- HS thực hiện Ví dụ 1, Ví dụ 2, LT1.

- GV đặt câu hỏi:

+ Một tam giác có bao nhiêu đường cao?

+ Cho tam giác ABC có AM là đường cao của tam giác, thì vị trí của M có thể xảy ra những trường hợp nào?

Sản phẩm dự kiến:

HĐ1:

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

Kết luận:

Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là một đường cao của tam giác đó.

Ví dụ:

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

AM là đường cao của tam giác ABC.

Ví dụ 1 (SGK -tr116)

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

- Đoạn thẳng AH, DN không là đường cao của tam giác ABC.

- Đoạn thẳng BK là đường cao của tam giác ABC.

Ví dụ 2 (SGK -tr116)

LT1:

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

Đường cao đi qua B và vuông góc với AC là AB.

Đường cao đi qua C và vuông góc với AB là AC.

Nhận xét:

- Mỗi tam giác có ba đường cao.

- Đường cao của tam giác có thể nằm trong, trên cạnh, hoặc nằm ngoài tam giác.

Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ2: quan sát và nhận xét ba đường cao có cùng đi qua một điểm không.

- GV đặt câu hỏi: Nêu định lí về 3 đường cao của tam giác đồng quy. Làm thế nào để xác định trực tâm?

 HS thực hiện Ví dụ 3.

- HS thực hiện LT2.

- HS thực hiện Ví dụ 4.

- HS thực hiện LT3.

Sản phẩm dự kiến:

HĐ2:

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

Ba đường cao AM, BN, CP của tam giác ABC cùng đi qua điểm H.

Định lí:

Trong một tam giác, ba đường cao cùng đi qua một điểm. Điểm đó được gọi là trực tâm của tam giác.

Nhận xét:

Để xác định giao điểm ba đường trung trực của một tam giác, ta chỉ cần vẽ hai đường trung trực bất kì và xác định giao điểm của hai đường đó.

Ví dụ 3 (SGK -tr117)

LT2:

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB.

Do tam giác ABC đều nên AB = BC = CA và 

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC.

Do M là trung điểm của AC nên AM = CM.

Xét ∆BAM và ∆BCM có:

BA = BC (chứng minh trên).

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

AM = CM (chứng minh trên).

Do đó ∆BAM = ∆BCM (c - g - c).

Suy ra BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC (2 góc tương ứng).

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC nên BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

Do đó BM là đường cao của tam giác ABC.

Tương tự CN là đường cao của tam giác ABC.

Tam giác ABC có hai đường cao BM và CN cắt nhau tại G nên G là trực tâm của tam giác ABC.

Ví dụ 4 (SGK -tr118)

LT3:

BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB.

Do H là trực tâm của tam giác ABC nên CH ⊥ AB, BH ⊥ AC hay CN ⊥ AB, BM ⊥ AC.

Lại có H là trọng tâm của tam giác ABC nên BM, CN là các đường trung tuyến của tam giác ABC.

Khi đó BM vuông góc với AC tại trung điểm M của AC nên BM là đường trung trực của đoạn thẳng AC.

Do đó BA = BC (1).

Do CN vuông góc với AB tại trung điểm N của AB nên CN là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Do đó CA = CB (2).

Từ (1) và (2) suy ra AB = BC = CA nên tam giác ABC đều.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Cho ∆ABC có ba góc nhọn (AB < AC), đường cao AH. Lấy D là điểm thuộc đoạn HC, vẽ DE ⊥ AC (E ∈ AC). Gọi K là giao điểm của AH và DE. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AD // KC;

B. AD trùng KC;

C. AD cắt KC nhưng không vuông góc với KC;

D. AD ⊥ KC.

Câu 2. Cho ∆MNO, hai đường cao NF và ME cắt nhau tại H. Phát biểu đúng là

A. OH là đường phân giác của ∆MNO;

B. OH là đường trung trực của cạnh MN;

C. OH là đường trung tuyến của ∆MNO;

D. OH là đường cao của ∆MNO.

Câu 3: Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của ba đường nào?

A. Đường phân giác;

B. Đường trung tuyến;

C. Đường trung trực;

D. Đường cao.

Câu 4: Cho ∆ABC cân tại A có M là trung điểm BC, đường cao CN cắt AM tại H. Một tính chất của cặp đường thẳng BH và AC là:

A. BH // AC;

B. BH trùng AC;

C. BH cắt AC nhưng không vuông góc với AC;

D. BH ⊥ AC.

Câu 5: Cho ∆ABC có BD và CE lần lượt là các đường cao hạ từ B, C và BD = CE. Gọi H là giao điểm của BD và CE. Khẳng định nào sau đây sai?

A. ∆ABC cân tại A;

B. ∆ABC cân tại B;

C. H là trực tâm của ∆ABC;

D. AH là đường phân giác của ∆ABC.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 – D

Câu 2 - D

Câu 3 - D

Câu 4 - D

Câu 5 - B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn (AB < AC), đường cao AH. Lấy D là điểm thuộc đoạn HC, vẽ DE ⊥ AC (E ∈ AC). Gọi K là giao điểm của AH và DE. Chứng minh AD ⊥ KC.

Câu 2: Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M bất kì (M ≠ A, C). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại N; từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BM tại P. Chứng minh ba đường thẳng AB, CP, MN cùng đi qua một điểm.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 cánh diều

TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo

TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay