[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

Giáo án sinh học 6 (Khoa học tự nhiên) - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một sô loại tế bào. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem: => Giáo án sinh học 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 6 kết nối tri thức đủ cả năm

 

BÀI 21: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO

 

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức

Sau bài học, HS sẽ:

  • Quan sát được tế bào lớn hơn bằng mắt thường và tế bào nhỏ hơn bằng kính hiểu vi
  • Làm đượa tiêu bản tế bào biểu bì thực vật
  • Quan sát và nhận biết được các thành phần cơ bản trong tế bào
  • Vẽ hình và so sánh được sự khác nhau giữa các tế bào quan sát được
  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Năng lực riêng:

  • Năng lực nghiên cứu khoa học
  • Năng lực phương pháp thực nghiệm.
  • Năng lực trao đổi thông tin.
  • Năng lực cá nhân của HS.
  1. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:  thiết bị, dụng cụ và mẫu vật ( SGK)

2 - HS :  Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi khởi động trong SGK để HS dự đoán câu trả lời
  4. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. Tổ chức thực hiện:

GV dẫn dắt:

Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về tế bào và ý nghĩa của sự lớn lên, sinh soản của tế bào qua tranh ảnh và viedeo. Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ thực hành trực tiếp quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ bằng kính hiển vi, kiểm chứng lại một cách trực quan các nôi dung lí thuyết đã được học để các em sễ dàng so sánh các điểm giống và khác nhau giữa chúng.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tiêu bản quan sát và phân tích mẫu vật

  1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về sự lớn lên của tế bào
  2. Nội dung: HS đọc và quan sát hình ảnh để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG GV HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, số lượng HS/ nhóm phụ thuộc vào số lượng dụng cụ, thiết bị và mẫu vật GV chuẩn bị được ( nên đảm bảo mỗi nhóm không quá 5HS)

+ GV đưa ra nhiệm vụ cụ thể cho từng nội dung thực hành như: thời gian, yêu cầu cần đạt được. GV có thể khuyến khích các nhóm bằng điểm thưởng đối với nhóm làm nhanh có tiêu bản đẹp.

+ GV tổ chức để HS lần lượt tiến hành các nội dung thực hành ( quan sát ngay sau khi làm tiêu bản). GV có thể làm mẫu một số thao tác khó và giải đáp các thắc mắc của HS ( nếu có)

Nội dung thực hành

Thời gian đề xuất

Yêu cầu cần đạt được

Lmà tiêu bản, quan sát tế bào biểu bì hành tây

10-15 phút

- Lớp biểu bì được lột

Quan sát tế bào trứng cá

5-7 phút

- Quan sát được hình dạng từng tế bé trứng cá bằng mắt thường hoặc kính lúp

- Xác định được thành phần quan sát được là cấu trúc nào của tế bào

+ GV quan sát và hỗ trợ HS, đồng thời nhắc nhở HS đảm bảo về mặt thời gian để hoàn thành toàn bộ nội dung bài thực hành.

+ GV có thể cũng cố kiến thức về thành phần tế bào đựa trên việc trình chiếu và phân tích ảnh chụp một tiêu bản quan sát bằng kính hiển vi của một nhóm HS hoặc tiêu bản chuẩn do GV chuẩn bị trước.

+ GV cần lưu ý HS cần thận khi sử dụng các dụng cụ như dao mổ, kim mũi mắc.

+ GV nên hướng dẫn kĩ và làm mẫu một số thao tác như: dùng kim mũi mác lột biểu bì hành tây.

+ GV cũng nên chuẩn bị sẵn tiêu bản tế bào biểu bì hành tây và hình ảnh của các tiêu bản khi quan sát bằng kinh hiển vị để hỗ trợ phần củng cố kiến thức và làm mẫu cho nhóm làm tiêu bản chưa đẹp.

+ Trong quá trình HS thực hành, GV cần bao quát lớp để hỏ trợ các nhóm hoàn thành nội dung bài học, đồng thời đánh giá được kĩ năng và thái độ của HS.

+ GV nên sử dụng điểm thực hành như phần điểm thưởng để khuyến khích HS.

+ GV nên hướng dẫn kĩ và làm mẫu một số thao tác như: dùng kim mũi mác lột biểu bì hành tây.

+ GV cũng nên chuẩn bị sẵn tiêu bản tế bào biểu bì hành tây và hình ảnh của các tiêu bản khi quan sát bằng kinh hiển vị để hỗ trợ phần củng cố kiến thức và làm mẫu cho nhóm làm tiêu bản chưa đẹp.

+ Trong quá trình HS thực hành, GV cần bao quát lớp để hỏ trợ các nhóm hoàn thành nội dung bài học, đồng thời đánh giá được kĩ năng và thái độ của HS.

 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Ở từng nội dung, các nhóm có thể trao đổi hình ảnh tiêu bản, nhận xét kết quả làm tiêu bản của nhau và rút ra các kinh nghiệm cụ thể để có tiêu bản đẹp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Sau khi trao đổi, các nhóm tổng hợp lại kiến thức và báo cáo

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV lưu ý cho HS cẩn thận khi sử dụng dụng cụ như dao mổ, kim mũi mác

GV nên sử dụng điểm thực hành như phần điểm thưởng để khuyến khích HS.

I. Chuẩn bị

1. Thiết bị, dụng cụ

Kính hiển vi có vật chất 40x và kính lúp ( xem bài 4- chương I)

Nước cất đựng trong cốc thủy tinh

Đĩa petri

Các dụng cụ trong hình 21.1

2. Mẫu vật

- Củ hành tây

- Trứng cá

II. Cách tiến hành

1. Làm tiêu bàn, quan sát và vẽ tế bào biểu bì hành tây

+ Bước 1: Dùng dao mỏ tách lầy một vảy hành, sau đỏ tạo một vết cát hinh vưông nhỏ kích thước 7—8 mm ở mặt trong của vảy hành. Sử dụng panh/kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bảo trên cùng của vết cắt (lớp tế bào biểu bi).

+ Bước 2: Đặt lớp tế bào này lên lam kinh đã nhỏ sẵn một giọt nước cất rồi đậy lamen lại bằng cách trượt lamen từ một cạnh. Sử dụng giấy thắm để thắm phân nước thừa.

+ Bước 3: Đặt lam kinh lên bản kinh của kinh hiển vi và quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang vật kinh 40x. (Quan sát tiêu bán bằng kinh hiển vị theo

các bước đã học ở bài 4 — chương l).

2. Quan sát và vẽ tế bào trứng cá

+ Bước 1. Dùng thìa lầy một i† trửng cá cho vào đĩa petri.

+ Bước 2. Nhỏ một ít nước vào đĩa.

+ Bước 3. Dùng kim mũi mác khoáng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.

+ Bước 4. Quan sát tế bảo trứng cá bảng mắt thường hoặc bằng kính lúp.

+ Bước 5. Vẽ hinh tế bào em quan sát được.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài thu hoạch

  1. Mục tiêu: HS hoàn thành bài thu hoạch
  2. Nội dung: HS báo cáo lại kết quả bài thu hoạch
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHTN 6 (SINH HỌC) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG V. TẾ BÀO

[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 18: Tế bào- Đơn vị cơ bản của sự sống
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 22: Cơ thể sinh vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VII. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 26: Khóa lương phân
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 27: Vi khuẩn
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 29: Virus
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 30: Nguyên sinh vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 31: Thực hành quan sát nguyên sinh vật
 
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 32: Nấm
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 33: Thực hành quan sát các loại nấm
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 34: Thực vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 36: Động vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 38: Đa dạng sinh học
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHTN 6 (SINH HỌC) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V. TẾ BÀO

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 21 Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 22: Cơ thể sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 24 Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 26: Khoá lưỡng phân
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 27: Vi khuẩn
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 28 Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 29: Virus
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 30: Nguyên sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 31 Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
 
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 32: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 33 Thực hành: Quan sát các loại nấm
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 34: Thực vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 35 Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 36: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 37 Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 38: Đa dạng sinh học
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

Chat hỗ trợ
Chat ngay