[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 36: Động vật

Giáo án sinh học 6 (Khoa học tự nhiên) - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 36: Động vật. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem: => Giáo án sinh học 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:.../..../.....

Ngày dạy: :.../..../.....

BÀI 36: ĐỘNG VẬT

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Nhận biết được hai nhóm: động vật không xương sống  và có xương sống thông qua tranh, ảnh hoặc mẫu vật và trong tự nhiên

- Phân loại đượcc ác loài động vật vào các lớp/ ngành thuộc nhóm động vật không xương sống và có xương sống

- Lấy được ví dụ minh họa đại diện cho từng lớp/ ngành

- Nêu được tính đa dạng của động vật

- Nêu được vai trò của động vật trong tự nhiên đối với con người

- Nêu được tác hại của động vật đối với con người và với sinh vật khác

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác

- Năng lực riêng:

  • Năng lực nghiên cứu khoa học
  • Năng lực phương pháp thực nghiệm.
  • Năng lực trao đổi thông tin.
  • Năng lực cá nhân của HS.
  1. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: 

- Các tranh, ảnh đại diện các lớp/ ngành thuộc giới Động vật

- Thiết bị để trình chiếu, slide bài giảng

- Phiếu học tập (dùng cho phần kiểm tra, đánh giá)

2 - HS : vở  ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu:
  3. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  4. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. Tổ chức thực hiện:

Dẫn dắt: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài động vật. Có những loài động vật rất gần gũi hằng ngày tiếp xúc với chúng ta như chó, mèo, chim,…. Nhìn vào bức tranh chúng ta có thể nhận thấy rất nhiều loài động vật khác nhau.

Các em hãy quan sát tranh và kể tên các loài động vật trong hình. Em đã bao giờ nhìn thấy loài này chưa? Kể thêm một số loài động vật mà em biết. Những loài động có đặc điểm như thế nào thì được sắp xếp vào giới động vật

GV chia lớp thành 4-5 nhóm, các nhóm trao đổi và bàn bạc, tổ chức trò chơi thi kể tên, trong vòng 5p các nhóm lên bảng viết nhanh câu trả lời của nhóm mình. Nhóm nào trả lời nhanh, nhiều, chính xác nhất sẽ chiến thắng

GV nhận xét đánh giá kết quả

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đa dạng động vật

  1. Mục tiêu: HS khái quát nắm được sự đa dạng của động vật thể hiện qua: số lượng loài, môi trường sống
  2. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS hoạt động theo nhóm đôi để trả lời:

Các loài động vật có thể sống ở đâu? Hãy kể tên một số loài động vật sống ở những nơi đó và hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Môi trường sống

Loài động vật

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ đó giáo viên yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS Hoạt động theo nhóm đôi để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.  

 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết luận

I. Đa dạng động vật

- So sánh giữa động vật và thực vật:

+ Giống nhau: đều được cấu tạo từ tế bào, đều lớn lên và sinh sản.

+ Động vật khác thực vật ở các đặc điểm: cấu tạo thành tế bào, hình thức dinh dưỡng, khả năng di chuyển, hệ thần kinh và giác quan.

- Động vật xung quang chúng ta rất đa dạng gồm hơn 1,5  triệu loài đã được xác định.

- Môi trường sống động vật đa dạng: dưới nước, trên cạn, trong đất, trong cơ thể sinh vật khác,….

VD:

Môi trường sống

Loài động vật

Trên cạn

Trâu, lợn, sư tử

Dưới nước

Cá, tôm, trai, mực, cua,…

Trong lòng đất

Giun,kiến,….

….

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống

  1. Mục tiêu: HS tìm tòi khám phá về các đại diện động vật không xương sống thông qua những ví dụ
  2. Nội dung: HS đọc thông tin SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đặt câu hỏi:

+ Những loài có đặc điểm cơ thể như thế nào được xếp vào nhóm động vật không xương sống và gồm có những ngành chính nào?

+ Tìm hiểu về môi trường sống, đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành.

+ Quan sát hình trong SGK hoặc hình GV cung cấp về đại diện của các ngành.

+ Tìm thêm các đại điện ở mỗi ngành.

Sau đóm GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu tiếp câu hỏi hoạt động ở mục II và hoàn thành phiếu học tập 1

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS Hoạt động theo nhóm đôi để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.  

 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

 - Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và đánh giá HS ở mỗi lần HS trả lời.

II. Các nhóm động vật

1. Động vật không xương sống

Gồm những loài động vật cơ thể chúng không có xương sống ( ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, giun đũa, giun đốt,nhữn động vật thân mền, động vật chân khớp….)

Vd:

+ Một số loài thuộc ngành Thân mềm: ốc nhồi, ốc mít, trai, mực....

+ Một số loài thuộc ngành Chân khớp: gián, châu chấu, tôm, cua, ruồi…

Dấu hiệu nhận biết mỗi ngành:

HĐ 1:

Ngành

Ruột khoang

Giun dẹp

Giun tròn

Thân mềm

Chân khớp

Dấu hiệu

Đối xứng tỏa tròn

Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

Cơ thể hình trụ

Cơ thể mềm, có vỏ cứng

Phần phụ phân đốt

HĐ2:

Tên loài

Đặc điểm nhận biết

Ngành

Sứa

 cơ thể đối xứng, khoang cơ thể thông với bên ngoài qua lỗ mở ở phần trên cơ thể

ruột khoang 

Châu chấu

 chân phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động

chân khớp 

Hàu biển

 cơ thể mềm, bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên ngoài

thân mềm 

Rươi

 cơ thể phân đốt

 giun đốt

Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống

  1. Mục tiêu: HS tìm tòi khám phá về các đại diện động vật không xương sống
  2. Nội dung: HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHTN 6 (SINH HỌC) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG V. TẾ BÀO

[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 18: Tế bào- Đơn vị cơ bản của sự sống
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 22: Cơ thể sinh vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VII. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 26: Khóa lương phân
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 27: Vi khuẩn
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 29: Virus
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 30: Nguyên sinh vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 31: Thực hành quan sát nguyên sinh vật
 
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 32: Nấm
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 33: Thực hành quan sát các loại nấm
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 34: Thực vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 36: Động vật
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 38: Đa dạng sinh học
[Kết nối tri thức] Giáo án sinh học 6 bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHTN 6 (SINH HỌC) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V. TẾ BÀO

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 21 Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 22: Cơ thể sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 24 Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 26: Khoá lưỡng phân
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 27: Vi khuẩn
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 28 Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 29: Virus
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 30: Nguyên sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 31 Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
 
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 32: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 33 Thực hành: Quan sát các loại nấm
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 34: Thực vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 35 Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 36: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 37 Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 38: Đa dạng sinh học
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

Chat hỗ trợ
Chat ngay