Nội dung chính Toán 8 kết nối tri thức Bài: Bài tập ôn tập cuối năm
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài tập ôn tập cuối năm sách Toán 8 kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: (Bài 2 – SGK – tr.135) Cho đa thức a) Phân tích đa thức P thành nhân tử b) Sử dụng kết quả của câu a để tìm thương của phép chia đa thức P cho Câu 2: (Bài 4 – SGK – tr.135) Cho phân thức a) Viết điều kiện xác định và rút gọn phân thức b) Có thể tính giá trị của tại được không? Vì sao? c) Tính giá trị của phân thức tại d) Với các giá trị nguyên nào của thì nhận giá trị nguyên? Câu 3: (Bài 7 – SGK – tr.136) Với giá trị nào của đường thẳng (): a) Song song với đường thẳng ? b) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng ? c) Đồng quy với các đường thẳng và Với giá trị vừa tìm được, hãy vẽ 3 đường thẳng này trên cùng một hệ trục tọa độ để kiểm nghiệm lại kết quả. Câu 4: (Bài 11 – SGK – tr.136) Cho tam giác cân tại đỉnh . Hai đường phân giác và của tam giác cắt nhau tại điểm a) Chứng minh b) Chứng minh c) Cho biết . Tính . Câu 5: (Bài 15 – SGK – tr.137) Một túi đựng 24 viên bi giống hệt nhau và chỉ khác màu, trong đó có 9 viên bi màu đỏ, 6 viên bi màu xanh, 4 viên bi màu vàng và 5 viên bi màu đen. Bạn An lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong túi a) Có bao nhiêu kết quả có thể? Các kết quả có thể này đồng khả năng không? Tại sao? b) Tính khả năng để xảy ra mỗi kết quả có thể đó c) Tính xác suất để An lấy được: - Viên bi màu vàng hoặc màu đỏ - Viên bi màu đen hoặc màu xanh - Viên bi không có màu đen |
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Câu 1:
- a)
- b) Phép chia được viết thành
Vậy thương của phép chai là
Câu 2:
- a) Điều kiện xác định của là (*)
Ta có
- b) Ta thấy không thỏa mãn (*) nên giá trị của phân thức tại không xác định.
- c) Khi , điều kiện (*) được thỏa mãn nên giá trị của tại là xác định
Giá trị đó là
- d) Ta có thể viết
chỉ nhận giá trị nguyên khi nguyên. Suy ra là ước của .
Vậy:
=>
=>
=>
=>
Vậy giá trị cần tìm
Câu 3:
- a) Đường thẳng song song với đường thẳng khi hai đường thẳng có cùng hệ số góc, tức là khi
- b) Đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng , tức là nó đi qua điểm ĐIều đó xảy ra khi
- c) + Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
=> ta có tọa độ giao điểm là
ĐƯờng thẳng đi qua điểm nếu ta có: . Vậy khi thì ba đường đã cho đồng quy tại điểm
+ Với đồ thị của ba đường đã cho được biểu diễn như hình bên:
Câu 4:
- a) Do là đường phân giác của nên ta có:
(1)
Tương tự với đường phân giác , ta có:
(2)
Do cân tại nên Từ (1)(2) suy ra , nghĩa là định ra trên hai cạnh và những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Do đó theo định lí đảo của định lí Thales ta có
Từ đó suy ra ∽ (đpcm)
- b) Hai và có: chung; => ∽=>
=> (đpcm)
- c) Có // (cmt). Do đó:
=>
Câu 5:
- a) Có 4 kết quả có thể là:
“An bốc được viên bi màu đỏ”
“An bốc được viên bi màu xanh”
“An bốc được viên bi màu vàng”
“An bốc được viên bi màu đen”
Các kết quả có thể này không đồng khả năng vì số lượng các viên bi màu đỏ, xanh, vàng, đen khác nhau.
- b)
- c) Gọi là biến cố “An bốc được viên bi màu đỏ hoặc màu vàng”. Có viên bi màu đỏ hoặc màu vàng, tức là có 13 kết quả thuận lợi cho . Vậy:
Gọi là biến cố: “An bốc được viên bi màu đen hoặc màu xanh”. Có viên bi màu đen hoặc màu xanh, tức là có kết quả thuận lợi cho . Vậy:
Gọi là biến cố: “An bốc được viên bi không có màu đen”. Có viên bi không có màu đen, tức là có 19 kết quả thuận lợi cho . Vậy: