Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đúng/Sai. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều
BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
(26 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Ai là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc và lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành độc lập dân tộc, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tự do và tiến bộ xã hội trên thế giới?
A. Phan Châu Trinh.
B. Võ Nguyên Giáp.
C. Nguyễn Phú Trọng.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Tổ chức UNESCO tôn vinh “Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam” vào năm nào?
A. 1997.
B. 1977.
C. 1987.
D. 1988.
Câu 3: Năm 1987, Đại hội đồng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách
A. doanh nhân thế giới.
B. nhà văn, nhà cách mạng tài ba.
C. nhạc sĩ, nhà thơ tài ba.
D. anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất.
Câu 4: Thế giới vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ mấy nguyên nhân chủ yếu?
A. Hai nguyên nhân.
B. Ba nguyên nhân.
C. Bốn nguyên nhân.
D. Năm nguyên nhân.
Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh của
A. lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh cho dân tộc.
B. truyền thống văn hóa gia đình và truyền thống văn hóa Việt Nam.
C. truyển thống văn hóa Việt Nam và tinh hóa văn hóa nhân loại.
D. phẩm chất của dân tộc Việt Nam và tư tưởng chủ nghĩa xã hội.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Hội tụ tinh hoa, giá trị văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây.
B. Đã phát triển quyền con người thành quyền dân tộc.
C. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc từ thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga.
D. Những tư tưởng mang tầm vóc vĩ nhân của thời đại.
Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên di tích đó là gì?
A. Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội). B. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va. C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội). D. Nhà Hát lớn (Thành phố Hồ Chí Minh). |
Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là di tích có liên quan đến hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Trung Quốc?
A. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va.
B. Di tích lưu niệm Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại căn nhà số 13 (nay là 248 - 250) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông.
C. Hang núi giam giữ Hồ Chí Minh.
D. Nhà trọ Nam Dương là nơi Người ở sau khi được ra tù (1943-1944).
Câu 4: Quan sát hình ảnh và cho biết tên di tích đó là gì?
A. Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).
B. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va.
C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội).
D. Nhà Hát lớn (Thành phố Hồ Chí Minh).
Câu 5: Quan sát hình ảnh và cho biết tên di tích đó là gì?
A. Con đường mang tên Hồ Chí Minh ở Ấn Độ.
B. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va.
C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội).
D. Nhà Hát lớn (Thành phố Hồ Chí Minh).
3. VẬN DỤNG (10 CÂU)
Câu 1: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và hoạt động cách mạng những năm 1921-1923 có công trình di tích tưởng niệm mang tên
A. Khách sạn Ca-tơ (Anh).
B. Nhà số 9, Thủ đô Pa-ri (Pháp).
C. 5D Khâm Thiên (Việt Nam).
D. Thủ đô Hà Nội.
Câu 2: Nhà số 248 và 250 (trước là nhà số 13 và 13/1) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh
A. tham gia phong trào chống thuế ở Huế.
B. ra đi tìm đường cứu nước.
C. học Tiểu học Pháp – Việt Đông Ba.
D. mở các lớp đào tạo cán bộ (1925-1927).
Câu 3: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa VI) đã quyết định đổi tên Thành phố Sài Gòn – Gia Định thành
A. Thành phố Nguyễn Tất Thành.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Thành phố Nguyễn Sinh Sắc.
D. Thành phố Văn Ba.
Câu 4: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ra, nhân dân ta và non sông đất nước ta” được trích trong
----------------------
---------- Còn tiếp ----------
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“… Chủ tịch Hồ Chí Minh, một biểu tượng xuất sắc về sự tự khẳng định dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tọc vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội”.
(Tập biên bản của Đại Hội đồng UNESCO,
trích trong: UNESCO với sự kiên tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh,
NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2014, tr. 72-73)
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam và thế giới.
b. Không chỉ tham gia sự nghiệp giải phóng dân tộc và nhân loại, CHủ tịch Hồ Chí Minh còn có góp phần quan trọng về nhiều mặt trên các lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, giáo dục,…
c. UNESCO ghi nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam vào đúng dịp kỉ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
d. UNESCO ra nghị quyết yêu cầu các nước xây dựng tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trả lời
a. Đ
b. Đ
c. S
d. S
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tuyến đường chi viện chiến lược mang tên Hồ Chí Minh là con đường huyền thoại, biểu tượng cho khát vọng độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc.
Sau khi chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (1969), theo nguyện vọng của nhân dân cả nước, Đảng và Nhà nước đã cho xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bảo tàng Hồ Chí Minh. Đến nay, hệ thống bảo tàng và di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển trên khắp cả nước.
Sau khi đất nước thống nhất, năm 1976, Quốc hội khóa VI đã quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
----------------------
---------- Còn tiếp ----------
=> Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc