Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối Ôn tập bài 7. Ghi chép và tưởng tượng trong kí (phần 1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 7. Ghi chép và tưởng tượng trong kí (phần 1). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ (PHẦN 1)

Câu 1: Chọn đáp án đúng:

  1. Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Huế
  2. Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Đà Nẵng
  3. Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Hà Nội
  4. Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn

Câu 2: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về:

  1. Tùy bút
  2. Truyện ngắn
  3. Thơ ca
  4. Bút kí

Câu 3: Thể loại của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông ? là:

  1. Truyện ngắn
  2. Truyền vừa
  3. Bút kí
  4. Tùy bút

 

Câu 4: Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? được sáng tác năm bao nhiêu?

  1. 1980
  2. 1981
  3. 1982
  4. 1983

Câu 5: Ai đã đặt tên cho dòng sông? được in trong tập:

  1. Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu
  2. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
  3. Hoa trái quanh tôi
  4. Ngọn núi ảo ảnh

Câu 6: Vị trí của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?

  1. Phần 1 và lời kết
  2. Phần 2
  3. Phần 3
  4. Phần 4

Câu 7: Chỉ ra hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ trong hai câu thơ sau:

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều

  1. Sử dụng hình thức đảo ngữ
  2. Tạo ra sự kết hợp trái logic để lạ hóa đối tượng
  3. Cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ
  4. Bổ sung chức năng mới cho dấu câu

Câu 8: Văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ…” của tác giả nào?

  1. Martin - Luther King
  2. Wiliam Shakespeare
  3. Xvet-la-na A-lếch-xi-ê-vích
  4. Rabindranath Tagore

Câu 9: Đoạn trích Và tôi vẫn muốn mẹ được trích từ tác phẩm nào?

  1. Những nhân chứng cuối cùng – Solo cho giọng trẻ em
  2. Chiến tranh không có một khuôn mặt
  3. Lời nguyện cầu từ Chéc-nô-bưn
  4. Chiếc lá cuối cùng

Câu 10: Tác giả Xvet-la-na A-lếch-xi-ê-vích là người nước nào?

  1. Đức
  2. Pháp
  3. Ba Lan
  4. Bê-la-rút

 

Câu 11: Trong đoạn trích Và tôi vẫn muốn mẹ, theo tác giả thì nhân vật tôi học xong lớp một vào năm nào?

  1. 1941
  2. 1942
  3. 1943
  4. 1944

 

Câu 12: Trong văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ, trong trại trẻ mồ côi có bao nhiêu đứa trẻ?

  1. 150
  2. 250
  3. 350
  4. 450

 

Câu 13: Trong văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ, con ngựa già mà tác giả nhắc đến trong bài có tên là gì?

  1. Mai-ca
  2. Maxim
  3. Luck
  4. Happy

 

Câu 14: Trong văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ, tác giả học lại lớp Một vì lí do gì?

  1. Vì nghĩ học lại lớp Một sẽ được bằng khen
  2. Vì học kém
  3. Vì muốn củng cố thêm kiến thức
  4. Không vì lí do gì

Câu 15: Cà Mau quê xứ là của tác giả nào?

  1. Trần Tuấn
  2. Trẩn Ngư
  3. Trần Hiếu
  4. Trần Dũng

 

Câu 16: Cà Mau quê xứ trích từ tác phẩm nào?

  1. Nhà của Vũ
  2. Uống cà phê trên đường của Vũ
  3. Đất Mũi Cà Mau
  4. Đất Mũi quê tôi

Câu 17: Tên chợ nổi nào được tác giả nhắc đến trong bài Cà Mau quê xứ?

  1. Chợ nổi Cái Răng
  2. Chợ nổi Phụng Hiệp
  3. Chợ nổi Cà Mau
  4. Chợ nổi Cái Tiên

 

Câu 18: Phương tiện đi lại nào không được nhắc đến trong bài Cà Mau quê xứ?

  1. Xe lam
  2. Xe lôi
  3. Thổ mộ
  4. Xe bò

Câu 19: Trong bài Cà Mau quê xứ, gia đình anh Phúc chị Tuyết được gọi là gì?

  1. Vựa ghẹ
  2. Vựa tôm
  3. Vựa cua
  4. Vựa cá

Câu 20: Nhà văn Nguyễn Tuân đã xuống miền Tây vào năm nào?

  1. 1975
  2. 1976
  3. 1986
  4. 1996

 

Câu 21: Trong bài Cà Mau quê xứ, khó khăn mà người dân đất Mũi gặp phải là gì?

  1. Câu chuyện con tôm và cây đước
  2. Ngập mặn
  3. Thiếu nước ngọt
  4. Thiếu lương thực

Câu 22: Tác giả đến Cà Mau để làm gì?

  1. Đi du lịch
  2. Đi thăm người thân
  3. Đi chơi
  4. Đi tìm cảm hứng viết bài

 

Câu 23: Loài cá nào đã được xuất hiện trong Cà Mau quê xứ của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?

  1. Cá thòi lòi
  2. Cá quả
  3. Cá chích
  4. Cá rồng

Câu 24: Trong bài Cà Mau quê xứ, những người đến với đất Mũi đều có cảm giác như thế nào?

  1. Sung sướng
  2. Xúc động
  3. Buồn vui lẫn lộn
  4. Buồn man mác

 

Câu 25: Trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, tác giả đã không dùng hình ảnh nào để diễn tả sông Hương khi chảy trong lòng thành phố Huế?

  1. Chảy lặng tờ
  2. Ngập ngừng như muốn đi, muốn ở
  3. Mặt nước như vấn vương của một nỗi lòng
  4. Như sực nhớ lại một điều chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay