Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối Ôn tập bài 8. Cấu trúc của văn bản thông tin (phần 2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 8. Cấu trúc của văn bản thông tin (phần 2). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP BÀI 8. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN (PHẦN 2)

Câu 1: Trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên, bà Kiêm là phóng viên của tờ báo nào?

  1. Phụ nữ Tân thời
  2. Phụ nữ Tân văn
  3. Đuốc An Nam
  4. Thần chung

Câu 2: Trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên, tờ Phụ nữ tân văn đình bản năm nào?

  1. 1932
  2. 1933
  3. 1934
  4. 1944

Câu 3: Trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên, buổi nói chuyện tại Hà Nội của bà Kiêm được miêu tả như thế nào?

  1. Đông như hội đầy đủ đàn ông, đàn bà, trai, gái.
  2. Lưa thưa vài người.
  3. Chỉ có đàn bà mới đến
  4. Số người đến xem khá đông

 

Câu 4: Trong văn bản Trí thông minh nhân tạo, thuật ngữ trí thông minh nhân tạo do ai đặt ra:

  1. Giôn Mác Cát-thi
  2. Mít-sen Cây-pơ
  3. Bin Can-vin
  4. Một đáp án khác

Câu 5: Trong văn bản Trí thông minh nhân tạo, thuật ngữ trí thông minh nhân tạo được viết tắt là:

  1. IA
  2. AI
  3. IB
  4. BI

Câu 6: Trong văn bản Trí thông minh nhân tạo, theo số liệu nghiên cứu năm 2008 thì một máy tính có thể xử lí bao nhiêu lệnh mỗi giây?

  1. 10 tỉ lệnh
  2. 20 tỉ lệnh
  3. 90 tỉ lệnh
  4. Một con số khác

Câu 7: Trong văn bản Trí thông minh nhân tạo, theo nhà tương lai học Ray Cơ-dơ-uên thì máy tính sẽ vượt qua bài kiểm tra Tu-rinh vào năm nào?

  1. 2019
  2. 2029
  3. 2039
  4. 2049

Câu 8: Trong văn bản Trí thông minh nhân tạo, theo Bin Can-vin thì vì sao máy tính không bao giờ mô phỏng được não người?

  1. Vì máy tính không thể siêu nhiên được thế
  2. Vì não người quá phức tạp
  3. Vì con người không thể phát minh ra máy tính như vậy
  4. Vì não người gồm nhiều lớp

Câu 9: Trong văn bản Trí thông minh nhân tạo, theo tác giả thì đến năm 2040 các bộ não máy có thể xử lý bao nhiêu lệnh mỗi giây?

  1. 100 nghìn tỉ lệnh
  2. 200 nghìn tỉ lệnh
  3. 300 nghìn tỉ lệnh
  4. Một con số khác

Câu 10: Trong văn bản Trí thông minh nhân tạo, theo Giôn Mác Cát-thi thì kỉ nguyên của các cỗ máy thông minh sẽ trở thành sự thực trong thời gian bao lâu?

  1. 5 năm
  2. 10 năm
  3. 20 năm
  4. 30 năm

 

Câu 11: Trong văn bản Paralympich, tại cuộc đua thể thao đầu tiên dành cho các cựu chiến binh thế chiến thứ 2 có bao nhiêu vận động viên tham gia?

  1. 14
  2. 15
  3. 16
  4. 17

 

Câu 12: Trong văn bản Paralympich, năm 1948, cuộc đua thể thao dành cho các cựu chiến binh thế chiến thứ 2 có tên là gì?

  1. Thế vận hội Xe lăn quốc tế
  2. Thế vận hội đua thuyền quốc tế
  3. Thế vận hội Xe ba bánh quốc tế
  4. Tất cả đều sai

 

Câu 13: Trong văn bản Paralympich, thế vận hội Xtốc Men-đơ-vin được tổ chức lần thứ 2 vào năm nào?

  1. 1950
  2. 1952
  3. 1954
  4. 1956

 

Câu 14: Trong văn bản Paralympich, kì Pa-ra-lim-pích đầu tiên được tổ chức vào năm:

  1. 1960
  2. 1964
  3. 1968
  4. 1972

Câu 15: Trong văn bản Paralympich, kì Pa-ra-lim-pích đầu tiên diễn ra tại đâu?

  1. Rome
  2. To-ky-o
  3. Seoul
  4. Mát-xờ-cơ-va

 

Câu 16: Trong văn bản Paralympich, số lượng vận động viên tham dự kì Pa-ra-lim-pích đầu tiên là:

  1. 200
  2. 300
  3. 400
  4. 500

Câu 17: Trong văn bản Paralympich, năm 1988 cả Pa-ra-lim-pích và Ô-lim-pích đều được tổ chức tại thành phố:

  1. Seoul
  2. Hy Lạp
  3. Thổ Nhĩ Kì
  4. Một đáp án khác

 

Câu 18: Trong văn bản Paralympich, Pa-ra-lim-pích 2020 tổ chức ở:

  1. Bắc Kinh
  2. Hà Nội
  3. Tô-ky-ô
  4. Paris

Câu 19: Dạng sơ đồ dưới đây thích hợp để làm gì?

  1. Thể hiện tính gộp nhóm thông tin.
  2. Thể hiện mối quan hệ thứ bậc xây từ dưới lên.
  3. Thể hiện sự đổi mới.
  4. Thể hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả

Câu 20: Biểu đồ kết hợp dùng để làm gì?

  1. Tăng cường mức độ minh hoạ nhờ sự kết hợp của nhiều loại biểu đồ.
  2. Thể hiện các đối tượng nhưng khác nhau về đơn vị mà lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.
  3. Tác động khách quan đến người đọc theo nhiều cách khác nhau.
  4. Liệt kê các sự vật, hiện tượng

 

Câu 21: Biểu đồ tròn dùng để làm gì?

  1. Vẽ các biểu đồ liên quan đến cơ cấu, tỷ lệ các thành phần trong một tổng thể chung hoặc cũng có thể vẽ biểu đồ tròn khi tỷ lệ % trong bảng số liệu cộng lại tròn 100.
  2. Thể hiện cơ cấu phần trăm của một tổng thể các giá trị.
  3. So sánh đa chiều hướng các đơn vị được đưa ra.
  4. Liệt kê các sự vật, hiện tượng

Câu 22: Các sơ đồ có tác dụng gì trong bài viết?

  1. A. Giúp người đọc hình dung được các mối quan hệ giữa các phần, các ý và đặc điểm của tổng thể một đối tượng nào đó.
  2. Tạo nên điểm nhấn trong cách triển khai bài viết.
  3. Tạo sự hài hoà giữa nội dung văn bản và hình ảnh.
  4. Tạo sự đối lập giữa nội dung văn bản và hình ảnh.

 

Câu 23: Trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên, theo bà Nguyễn Thị Kiêm đàn bà tân tiến là:

  1. Biết đi theo trào lưu xã hội theo thời đại văn minh
  2. Người đàn bà được tôn trọng như những người khác
  3. Người đàn bà đẹp và biết dùng đồ hiệu
  4. Người đàn bà xấu xí.

Câu 24: Trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên, bà Kiêm bắt đầu trở nên nổi tiếng khi:

  1. Nổi tiếng về những bài diễn thuyết, những bài viết về bình đẳng giới và thơ mới
  2. Viết thơ
  3. Viết bài ủng hộ thơ mới
  4. Nổi tiếng từ khi còn nhỏ

 

Câu 25: Trong văn bản Paralympich, tại kì Pa-ra-lim-pích Tô-ky-ô 2020 vận động viên xuất sắc nhất là:

  1. Van Gát
  2. Xnai – đơ
  3. Hanry
  4. Một đáp án khác

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay